Giải hoạt động mở đầu trang 15 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều>
Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất một lần (Hình 1).
Đề bài
Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất một lần (Hình 1). Xét các biến cố ngẫu nhiên:
A: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là chẵn”
B: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3"
C: "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn hoặc chia hết cho 3"
Biến cố C có liên hệ như thế nào với hai biến cố A và B?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Liệt kê các phần tử của A, B, C.
- Dựa vào các phần tử để tìm mối liên hệ của biến cố C với hai biến cố A và B.
Lời giải chi tiết
A = {2; 4; 6}
B = {3; 6}
C = {2; 3; 4; 6}
C = A ∪ B
- Giải mục 1 trang 15, 16, 17 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Giải mục 2 trang 18 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Giải mục 3 trang 19, 20 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Giải mục 4 trang 22 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Bài 1 trang 24 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Khoảng cách - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Khoảng cách - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Cánh diều