Bài 5 trang 24 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều>
Hai bạn Việt và Nam cũng tham gia một kì thi trắc nghiệm môn Toán và môn Tiếng Anh một cách độc lập nhau.
Đề bài
Hai bạn Việt và Nam cũng tham gia một kì thi trắc nghiệm môn Toán và môn Tiếng Anh một cách độc lập nhau. Đề thi của mỗi môn gồm 6 mã đề khác nhau và các môn khác nhau thì mã đề cũng khác nhau. Đề thi được sắp xếp và phát cho học sinh một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất để hai bạn Việt và Nam có chung đúng một mã đề thi trong kì thi đó.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Dùng các quy tắc đếm để tính số phần tử của không gian mẫu
- Xét các trường hợp xảy ra
Lời giải chi tiết
- Không gian mẫu là: \(\Omega = {6^4}\)
- TH1: Môn Toán trùng mã đề thi, môn Tiếng Anh không trùng có:
+ Bạn Hùng chọn 1 mã Toán có 6 cách và 6 cách chọn mã môn Tiếng Anh
+ Vương có 1 cách là phải giống Hùng mã Toán và 5 cách chọn mã Tiếng Anh
⇨ Có: 6.1.6.5 = 180 (Cách)
- TH2: Môn Tiếng Anh trung mã đề thi, môn Toán không trùng có: 6.1.6.5 = 180
Vậy: \(P = \frac{{180 + 180}}{{{6^4}}} = \frac{5}{{18}}\)
- Bài 6 trang 24 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều
- Bài 4 trang 24 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều
- Bài 3 trang 24 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều
- Bài 2 trang 24 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều
- Bài 1 trang 24 SGK Toán 11 tập 2 – Cánh Diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Khoảng cách - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Khoảng cách - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Cánh diều