Giải bài tập 3.34 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá


Một hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là \(\sqrt {56} cm\) và \(\sqrt {14} cm\). Tính diện tích của hình chữ nhật.

Đề bài

Một hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là \(\sqrt {56} cm\) và \(\sqrt {14} cm\). Tính diện tích của hình chữ nhật.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng.

+ Sử dụng kiến thức để tính: Với mọi biểu thức đại số A, ta có: \(\sqrt {{A^2}}  = \left| A \right|\).

Lời giải chi tiết

Diện tích hình chữ nhật là:

\(\sqrt {56} .\sqrt {14}  = \sqrt {56.14}  = \sqrt {{2^3}.7.2.7}  = \sqrt {{{\left( {4.7} \right)}^2}}  = 28\left( {c{m^2}} \right)\)


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Giải bài tập 3.35 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

    Tốc độ âm thanh v(m/s) gần bề mặt Trái Đất được cho bởi \(v = 20\sqrt {T + 273} \), trong đó \(T\left( {^oC} \right)\) là nhiệt độ bề mặt (nguồn: https://phys.libretexts.org/Bookshelves/College_Physics/Book%3A_ College_Physics_1e_(OpenStax)/17%3A_Physic_of_Hearing/17.02%3A_Speed_of_Sound_Frequency_and_Wavelength). Tính tốc độ âm thanh gần bề mặt Trái Đất khi nhiệt độ bề mặt lần lượt là \({15^o}C\) và \({30^o}C\) (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

  • Giải bài tập 3.36 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

    Một quả bóng khi được đánh theo phương ngang với tốc độ v(m/s) tại độ cao h(m) so với mặt đất sẽ dịch chuyển theo phương ngang một quãng đường \(d = v\sqrt {\frac{h}{{4,9}}} \left( m \right)\) cho đến khi chạm mặt đất (nguồn: https://dinhluat.com/chuyen-dong-nem-ngang/) (Hình 3.5). Quả bóng đi được bao xa theo phương ngang từ khi được đánh theo phương ngang với tốc độ 35m/s tại độ cao 0,9m so với mặt đất?

  • Giải bài tập 3.37 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

    Một khối rubik có thể tích bằng \(125c{m^3}\) (Hình 3.6). Tính độ dài cạnh của khối rubik.

  • Giải bài tập 3.38 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

    Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? A. Mọi số thực đều có đúng hai căn bậc hai. B. Mọi số thực âm đều có đúng hai căn bậc hai. C. Mọi số thực không âm đều có đúng hai căn bậc hai. D. Mọi số thực dương đều có đúng hai căn bậc hai.

  • Giải bài tập 3.39 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai? A. Mọi số thực âm đều có căn bậc ba. B. Căn bậc ba của số 0 là chính nó. C. Mọi số thực dương đều có đúng hai căn bậc ba. D. Mọi số thực đều có đúng một căn bậc ba.

>> Xem thêm

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí