Bài 2. Tứ giác nội tiếp - Toán 9 Cùng khám phá

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Lý thuyết Tứ giác nội tiếp

1. Khái niệm tứ giác nội tiếp - Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn. - Đường tròn đi qua bốn đỉnh của tứ giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.

Xem chi tiết

Mục 1 trang 35, 36, 37

Với các điểm trong Hình 7.12, bạn An cho rằng có thể vẽ một đường tròn đi qua cả bốn điểm A, B, C, D còn bạn Bình thì cho rằng có thể vẽ được một đường tròn đi qua cả bốn điểm A, B, C, E. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm A, B, C và cho biết bạn nào đúng.

Xem chi tiết

Mục 2 trang 37, 38

Trong Hình 7.17, tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Hãy tính số đo cung nhỏ BD, cung lớn BD, từ đó suy ra số đo góc C. Em có nhận xét gì về tổng hai góc A và C.

Xem chi tiết

Bài 7.8 trang 38

Cho ABCD là tứ giác nội tiếp có \(\widehat A = {83^o}\), \(\widehat B = {74^o}\). Tính số đo các góc còn lại của tứ giác ABCD.

Xem chi tiết

Bài 7.9 trang 38

Tính số đo các góc của tứ giác nội tiếp CDEF trong Hình 7.21

Xem chi tiết

Bài 7.10 trang 38

Cho đường tròn tâm O có bán kính R = 5 cm. a) Tính độ dài cạnh của hình vuông nội tiếp trong (O). b) Một hình chữ nhật nội tiếp (O) có chu vi 28 cm. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó.

Xem chi tiết

Bài 7.11 trang 38

Cho ABCD là tứ giác nội tiếp. a) Chứng minh rằng \(\widehat {BAC} = \widehat {BDC}\). b) AC cắt BD tại M. Chứng minh rằng MA.MC = MB.MD.

Xem chi tiết

Bài 7.12 trang 38

Cho tam giác nhọn ABC có AD, BE, CF là đường cao và H là trực tâm. Chứng minh rằng a) Tứ giác AEHF, BDHF và CDHE là các tứ giác nội tiếp b) DA là đường phân giác của góc FDE.

Xem chi tiết

Bài 7.13 trang 38

Trong Hình 7.22, ABCD là tứ giác nội tiếp. Tính số đo các góc x, y, z.

Xem chi tiết

Bài 7.14 trang 38

Tính số đo các góc của tứ giác nội tiếp ABCD trong Hình 7.23.

Xem chi tiết