Giải Bài: Ôn tập giữa học kì 1 VBT Tiếng Việt 2 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống


Nối tên bài đọc tương ứng với nội dung của nó. Đọc lại những bài đọc trên. Viết từ ngữ gọi tên đồ vật vào chỗ trống. Viết tên đồ vật dưới hình. Viết 2 câu nêu công dụng của 2 đồ vật. Nối các từ ngữ để tạo câu nêu đặc điểm. Nối câu ở cột A với kiểu câu phù hợp ở cột B. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống. Chọn kể một câu chuyện mà em yêu thích.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Nối tên bài đọc tương ứng với nội dung của nó.

Phương pháp giải:

Em nhớ lại nội dung các bài đã học để hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

Câu 2

Đọc lại những bài đọc trên

Lời giải chi tiết:

Em chủ động hoàn thành bài tập.

Câu 3

Viết từ ngữ gọi tên đồ vật vào chỗ trống.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ các gợi ý và tìm từ ngữ chỉ tên các đồ vật.

Lời giải chi tiết:

Câu 4

Viết tên đồ vật dưới hình.

Phương pháp giải:

Em quan sát kĩ các hình và viết tên của các đồ vật trong hình.

Lời giải chi tiết:

Câu 5

Viết 2 câu nêu công dụng của 2 đồ vật ở bài tập 4.

Phương pháp giải:

Em lựa chọn 2 đồ vật ở bài tập 4 và viết câu nêu công dụng của 2 đồ vật đó.

Lời giải chi tiết:

- Cái kéo để cắt.

- Khăn mặt để lau.

- Đồng hồ để xem giờ.

- Cái đĩa để đựng thức ăn.

Câu 6

Nối các từ ngữ để tạo câu nêu đặc điểm.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ các từ chỉ sự vật và đặc điểm của chúng để nối với nhau tạo thành câu thích hợp.

Lời giải chi tiết:

- Đôi mắt của bé to tròn, đen láy.

- Những vì sao lấp lánh trong đêm.

- Cầu vồng rực rỡ sau cơn mưa.

- Tóc bà đã bạc.

Câu 7

Nối câu ở cột A với kiểu câu phù hợp ở cột B.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ các câu ở cột A và nối với kiểu câu tương ứng ở cột B.

Lời giải chi tiết:

Câu 8

Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống.

Phương pháp giải:

- Với câu hỏi thì em điền dấu chấm hỏi ở cuối câu.

- Với câu trả lời thì em điền dấu chấm ở cuối câu.

Lời giải chi tiết:

Câu 9

Chọn kể một câu chuyện mà em yêu thích.

Phương pháp giải:

Em lựa chọn những câu chuyện đã được học trong chương trình hoặc được nghe bố mẹ, ông bà kể để kể lại.

Lời giải chi tiết:

Tham khảo câu chuyện Chú đỗ con:

Một chú Đỗ con ngủ khì trong cái chum khô ráo và tối om suốt một năm. Một hôm tỉnh dậy chú thấy mình nằm giữa những hạt đất li ti xôm xốp. Chợt có tiếng lộp độp bên ngoài.

- Ai đó ?

- Cô đây.

Thì ra cô Mưa Xuân, đem nước đến cho Đỗ con được tắm mát, chú lại ngủ khì. Có tiếng sáo vi vu trên mặt đất làm chú tỉnh giấc. Chú khẽ cựa mình hỏi:

- Ai đó ?

Tiếng thì thầm trả lời chú : “Chị đây mà, chị là Gió Xuân đây. Dậy đi em, mùa xuân đẹp lắm”. Đỗ con lại cựa mình. Chú thấy mình lớn phổng lên làm nức cả chiếc áo ngoài.

Chị Gió Xuân bay đi. Có những tia nắng ấm ấp khẽ lay chú Đỗ con. Đỗ con hỏi:

- Ai đó ?

Một giọng nói ồm ồm, âm ấm vang lên:

- Bác đây ! Bác là Mặt trời đây, cháu dậy đi thôi, sáng lắm rồi. Các cậu học trò cắp sách tới trường rồi đấy.

Đỗ con rụt rè nói:

- Nhưng mà trên đấy lạnh lắm.

Bác Mặt trời khuyên:

- Cháu cứ vùng dậy đi nào. Bác sẽ sưởi ấm cho cháu, cựa mạnh vào.

 Đỗ con vươn vai một cái thật mạnh. Chú trồi lên khỏi mặt đất. Mặt đất sáng bừng ánh nắng xuân. Đỗ con xoè hai cánh tay nhỏ xíu hướng về phía mặt trời ấm áp.

Câu 10

Dựa vào bài đọc Câu chuyện bó đũa, đánh dấu ü vào ô trống trước đáp án đúng.

a. Khi lớn lên, tình cảm giữa anh và em trong câu chuyện như thế nào?

b. Người cha nghĩ ra cách gì để khuyên bảo các con?

c. Vì sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa?

d. Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

e. Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

g. Nối từ ngữ ở cột A phù hợp với nghĩa của nó ở cột B.

h. Nối những chiếc kẹo với phù hợp.

Phương pháp giải:

Em đọc lại bài đọc Câu chuyện bó đũa để hoàn thành các phần a, b, c, d, e.

Em đọc kĩ các nội dung ở 2 cột để nối cho phù hợp.

Em đọc các từ trong chiếc kẹo rồi nối vào túi chỉ nhóm từ tương ứng.

Lời giải chi tiết:

a. Khi lớn lên, tình cảm giữa anh và em trong câu chuyện như thế nào?

b. Người cha nghĩ ra cách gì để khuyên bảo các con?

c. Vì sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa?

d. Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

e. Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

g. Nối từ ngữ ở cột A phù hợp với nghĩa của nó ở cột B.

h.

- Từ chỉ sự vật: nhà, bó đũa, túi.

- Từ ngữ chỉ hoạt động: gọi, bẻ, nói, đặt

Loigiaihay.com



Bình chọn:
4.3 trên 8 phiếu

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 2 - Kết nối tri thức - Xem ngay