Giải Bài 7 trang 86 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo>
Gieo hai đồng xu cân đối và đồng chất. Hãy so sánh xác suất xảy ra của các biến cố sau:
Đề bài
Gieo hai đồng xu cân đối và đồng chất. Hãy so sánh xác suất xảy ra của các biến cố sau:
A: “Có không có hai đồng sấp”
B: “Cả hai đồng đều sấp”
C: “Có ít nhất một đồng sấp”
Phương pháp giải - Xem chi tiết
So sánh ba biến cố A, B, C xem biến cố nào xảy ra cao hơn
Lời giải chi tiết
Biến cố A luôn xảy ra nên P(A) =1
Vì khi B xảy ra thì C cúng xảy ra nên khả năng xảy ra của C cao hơn của B. Do đó:
P(B) < P(C)
Vậy P(B) < P(C) < P(A)
- Giải Bài 8 trang 86 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 86 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 5 trang 86 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 4 trang 86 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 3 trang 85 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải Bài 10 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 8 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 9 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 7 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 10 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 9 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 8 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 7 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo