

Giải bài 14 trang 35 sách bài tập toán 11 - Cánh diều>
Cho \(a > 0,{\rm{ }}b > 0\). Rút gọn mỗi biểu thức sau:
Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Đề bài
Cho \(a > 0,{\rm{ }}b > 0\). Rút gọn mỗi biểu thức sau:
a) \(A = \frac{{{{\left( {\sqrt[4]{{{a^3}{b^2}}}} \right)}^4}}}{{\sqrt[3]{{\sqrt {{a^{12}}{b^6}} }}}};\)
b) \(B = \frac{{{a^{\frac{1}{3}}}\sqrt b + {b^{\frac{1}{3}}}\sqrt a }}{{\sqrt[6]{a} + \sqrt[6]{b}}}.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng các tính chất lũy thừa với số mũ hữu tỉ để rút gọn biểu thức.
Lời giải chi tiết
a) Ta có: \(A = \frac{{{{\left( {\sqrt[4]{{{a^3}{b^2}}}} \right)}^4}}}{{\sqrt[3]{{\sqrt {{a^{12}}{b^6}} }}}} = \frac{{{a^3}{b^2}}}{{\sqrt[3]{{{a^6}{b^3}}}}} = \frac{{{a^3}{b^2}}}{{{a^2}b}} = ab.\)
b) Ta có: \(B = \frac{{{a^{\frac{1}{3}}}\sqrt b + {b^{\frac{1}{3}}}\sqrt a }}{{\sqrt[6]{a} + \sqrt[6]{b}}} = \frac{{{a^{\frac{1}{3}}}{b^{\frac{1}{3}}}\left( {{a^{\frac{1}{6}}} + {b^{\frac{1}{6}}}} \right)}}{{{a^{\frac{1}{6}}} + {b^{\frac{1}{6}}}}} = {a^{\frac{1}{3}}}{b^{\frac{1}{3}}}.\)


- Giải bài 15 trang 35 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
- Giải bài 16 trang 35 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
- Giải bài 13 trang 35 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
- Giải bài 12 trang 34, 35 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
- Giải bài 11 trang 34 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục