Đề thi giữa kì 1 Hóa 12 Cánh diều - Đề số 3
Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
Đề bài
Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
-
A.
Methyl acetate.
-
B.
Glycine.
-
C.
Fructose.
-
D.
Saccharose.
Để chứng minh trong phân tử của glucose có nhiều nhóm hydroxyl, người ta cho dung dịch glucose phản ứng với
-
A.
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
-
B.
Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
-
C.
kim loại Na.
-
D.
AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
Carbohydrate X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường acid và X làm mất màu dung dịch bromine. Vậy X là
-
A.
Fructose.
-
B.
Tinh bột.
-
C.
Glucose.
-
D.
Saccharose.
-
A.
CH3COOH, CH3COOCH3, glucose, CH3CHO
-
B.
CH3COOH, HCOOCH3, glucose, phenol.
-
C.
HCOOH, CH3COOH, glucose, phenol.
-
D.
HCOOH, HCOOCH3, fructose, phenol
Cho các phát biểu sau:
1) Glucose và fructose không tham gia phản ứng thủy phân.
2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine.
3) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
4) Chất béo không phải là carbohydrate.
Số phát biểu đúng là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Methyl acrylate là một chất kích thích mạnh, có thể gây chóng mặt, đau đầu, hoa mắt và khó thở khi tiếp xúc với da hoặc hít phải. Công thức cấu tạo thu gọn của methyl acrylate là
-
A.
CH3COOC2H5.
-
B.
CH3COOCH3.
-
C.
C2H5COOCH3.
-
D.
CH2=CHCOOCH3.
Trong một thí nghiệm nghiên cứu, một sinh viên phát hiện nước ép của quả táo xanh chuyển sang màu xanh tím khi tiếp xúc với dung dịch iodine, trong khi nước ép của quả táo chín có thể tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
-
A.
Nước ép của quả táo xanh có chứa tinh bột nên có phản ứng màu với iodine.
-
B.
Nước ép của quả táo chín có chứa nhiều maltose nên tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens.
-
C.
Nước ép của quả táo chín có thể tham gia phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng, cho kết tủa đỏ gạch.
-
D.
Nước ép của quả táo chín có thể làm mất màu dung dịch bromine.
Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sodium formate?
-
A.
C2H5COOC2H5.
-
B.
CH3COOC2H5.
-
C.
CH3COOCH3.
-
D.
HCOOCH3.
Chất béo nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng ở điều kiện thường?
-
A.
(C15H31COO)3C3H5
-
B.
(C17H31COO)3C3H5
-
C.
C15H31COOC3H5(OOCC17H35)2
-
D.
(C17H35COO)3C3H5
-
A.
HCOOCH2CH2CH3
-
B.
C2H5COOCH3.
-
C.
CH3CH2CH2COOH.
-
D.
CH3COOC2H5.
Cho 1 mol triglyceride X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glycerol, 1 mol sodium palmitate và 2 mol sodium oleate. Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Phân tử X có 5 liên kết π
-
B.
Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
-
C.
Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
-
D.
1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
Thực hiện phản ứng ester hóa giữa 4,6 gam ethyl alcohol với lượng dư acetic acid, thu được 4,4 gam ester. Hiệu suất phản ứng ester hóa là
-
A.
30%
-
B.
50%
-
C.
60%
-
D.
25%
Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
- X có mạch carbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
- Y được điều chế trực tiếp từ acid và alcohol có cùng số nguyên tử carbon.
- Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
-
A.
CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
-
B.
CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3
-
C.
CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
-
D.
CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.
Một loại chất béo có chứa 80% tristearin về khối lượng. Để sản xuất 4,6 triệu chai nước rửa tay (có chứa chất dưỡng ẩm glycerol) cần dùng tối thiểu x tấn loại chất béo trên cho phản ứng với NaOH, đun nóng. Biết rằng trong mỗi chai nước rửa tay có chứa 6 gam glycerol. Giá trị của x là
-
A.
333,75
-
B.
267,00
-
C.
234,46
-
D.
435,67
Một loại dầu mè có chỉ số xà phòng hóa là 188. Khối lượng KOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 500g dầu mè trên là
-
A.
94g
-
B.
94mg
-
C.
50g
-
D.
376mg
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Glucose bị thủy phân trong môi trường acid.
-
B.
Tinh bột là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
-
C.
Cellulose thuộc loại disaccharide.
-
D.
Dung dịch saccharose hòa tan được Cu(OH)2.
Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Thủy phân hoàn toàn cellulose thu được glucose.
-
B.
Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
-
C.
Fructose và glucose là đồng phân của nhau.
-
D.
Fructose là sản phẩm của phản ứng thủy phân tinh bột.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ester có nhiệt độ sôi thấp hơn so với carboxylic acid có cùng số nguyên tử carbon.
(b) Khi thủy phân ester no, đơn chức, mạch hở trong dung dịch kiềm luôn thu được muối và alcohol.
(c) Chất béo nặng hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong môi trường hữu cơ.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
(e) Glucose, fructose đều có phản ứng tráng bạc.
(g) Phân tử amylose có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
2
-
D.
3
Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O5) là các chất hữu cơ mạch hở. Trong phân tử chất F chứa đồng thời các nhóm -OH, -COO- và -COOH. Cho các chuyển hóa sau:
(1) E + NaOH X + Y
(2) F + NaOH X + H2O
(3) X + HCl Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Chất X có số nguyên tử oxygen bằng số nguyên tử hydrogen
Phân tử chất E chứa đồng thời nhóm -OH và nhóm -COOH.
Trong công nghiệp, chất Y được điều chế trực tiếp từ ethylene.
Nhiệt độ sôi của chất Y nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ethyl alcohol.
Có hai ống nghiệm được đánh số (1) và (2). Ống nghiệm (1) chứa 3 ml nước cất và 3 giọt dung dịch calcium chloride bão hòa, ống nghiệm (2) chứa 3 ml nước xà phòng và 3 giọt dung dịch calcium chloride bão hòa. Lắc đều các ống nghiệm. Dự đoán hiện tượng và xét tính đúng sai các phát biểu sau.
Trong ống nghiệm (1), dung dịch đồng nhất trong suốt, không màu.
Trong ông nghiệm (2) xuất hiện kết tủa trắng.
Khi thay nước xà phòng bằng nước giặt rửa thì ống nghiệm (2) cũng thu được kết tủa trắng.
Nước giặt rửa không bị giảm tác dụng trong nước cứng.
Tinh bột và cellulose đều thuộc polysaccharide và có công thức phân tử là (C6H10O5)n. Hãy cho biết những phát biểu sau đây đúng hay sai?
Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau.
Xôi hoặc gạo nếp có thành phần amylose cao hơn nên dẻo và dính hơn cơm tẻ.
Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mặt cắt của quả chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím.
Nhỏ dung dịch sulfuric acid đặc làm sợi bông hoặc giấy bị hóa vàng.
Trong các phát biểu sau hãy chỉ ra phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Saccharose có nhiều trong cây mía nên còn gọi là đường mía
Maltose được tạo ra chủ yếu do quá trình lên men glucose.
Saccharose có cả cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
Mỗi phân tử maltose gồm 2 đơn vị β – glucose.
Lời giải và đáp án
Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
-
A.
Methyl acetate.
-
B.
Glycine.
-
C.
Fructose.
-
D.
Saccharose.
Đáp án : C
Dựa vào tính chất hóa học của glucose và frutose.
Fructose có phản ứng tráng bạc.
Đáp án C
Để chứng minh trong phân tử của glucose có nhiều nhóm hydroxyl, người ta cho dung dịch glucose phản ứng với
-
A.
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
-
B.
Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
-
C.
kim loại Na.
-
D.
AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
Đáp án : A
Dựa vào tính chất hóa học của glucose.
Để chứng minh trong phân tử của glucose có nhiều nhóm hydroxyl, người ta cho dung dịch glucose phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức xanh lam.
Đáp án A
Carbohydrate X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường acid và X làm mất màu dung dịch bromine. Vậy X là
-
A.
Fructose.
-
B.
Tinh bột.
-
C.
Glucose.
-
D.
Saccharose.
Đáp án : C
Dựa vào tính chất hóa học của monosaccharide.
Glucose không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường acid, nhưng có nhóm chức – CHO làm mất màu dung dịch bromine.
Đáp án C
-
A.
CH3COOH, CH3COOCH3, glucose, CH3CHO
-
B.
CH3COOH, HCOOCH3, glucose, phenol.
-
C.
HCOOH, CH3COOH, glucose, phenol.
-
D.
HCOOH, HCOOCH3, fructose, phenol
Đáp án : B
Dựa vào tính chất hóa học của monosaccharide.
X có phản ứng với NaOH, NaHCO3, Cu(OH)2 nên X có nhóm – COOH, và X không phhản ứng tráng bạc nên X là CH3COOH.
Y có phản ứng với NaOH và có tráng gương nên Y là HCOOCH3.
Z có phản ứng tráng gương và hòa tan Cu(OH)2 nên Z là glucose.
T là phenol.
Đáp án B
Cho các phát biểu sau:
1) Glucose và fructose không tham gia phản ứng thủy phân.
2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine.
3) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
4) Chất béo không phải là carbohydrate.
Số phát biểu đúng là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hóa học của monosaccharide
1) đúng
2) đúng
3) đúng
4) đúng
Đáp án D
Methyl acrylate là một chất kích thích mạnh, có thể gây chóng mặt, đau đầu, hoa mắt và khó thở khi tiếp xúc với da hoặc hít phải. Công thức cấu tạo thu gọn của methyl acrylate là
-
A.
CH3COOC2H5.
-
B.
CH3COOCH3.
-
C.
C2H5COOCH3.
-
D.
CH2=CHCOOCH3.
Đáp án : D
Dựa vào danh pháp của ester.
Methyl acrylate có công thức cấu tạo là: CH2=CHCOOCH3.
Đáp án D
Trong một thí nghiệm nghiên cứu, một sinh viên phát hiện nước ép của quả táo xanh chuyển sang màu xanh tím khi tiếp xúc với dung dịch iodine, trong khi nước ép của quả táo chín có thể tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
-
A.
Nước ép của quả táo xanh có chứa tinh bột nên có phản ứng màu với iodine.
-
B.
Nước ép của quả táo chín có chứa nhiều maltose nên tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens.
-
C.
Nước ép của quả táo chín có thể tham gia phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng, cho kết tủa đỏ gạch.
-
D.
Nước ép của quả táo chín có thể làm mất màu dung dịch bromine.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất của tinh bột
Trong nước ép quả táo xanh có chứa tinh bột nên có phản ứng với dung dịch iodine.
Trong nước ép quả táo chín có chứa nhiều glucose nên có phản ứng với thuốc thử Tollens.
Đáp án B sai.
Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sodium formate?
-
A.
C2H5COOC2H5.
-
B.
CH3COOC2H5.
-
C.
CH3COOCH3.
-
D.
HCOOCH3.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
HCOOCH3 tác dụng với NaOH thu được sodium formate.
Đáp án D
Chất béo nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng ở điều kiện thường?
-
A.
(C15H31COO)3C3H5
-
B.
(C17H31COO)3C3H5
-
C.
C15H31COOC3H5(OOCC17H35)2
-
D.
(C17H35COO)3C3H5
Đáp án : B
Dựa vào tính chất vật lí của chất béo.
Chất béo không no tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường: (C17H31COO)3C3H5
Đáp án B
-
A.
HCOOCH2CH2CH3
-
B.
C2H5COOCH3.
-
C.
CH3CH2CH2COOH.
-
D.
CH3COOC2H5.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
Đáp án D
Cho 1 mol triglyceride X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glycerol, 1 mol sodium palmitate và 2 mol sodium oleate. Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Phân tử X có 5 liên kết π
-
B.
Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
-
C.
Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
-
D.
1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
Đáp án : C
Dựa vào cấu tạo của chất béo.
Công thức cấu tạo của X là: [C15H31COO(C17H33COO)2]C3H5
A đúng
B. Đúng
C. Sai, công thức phân tử của X là: C55H102O6
D. Đúng
Đáp án C
Thực hiện phản ứng ester hóa giữa 4,6 gam ethyl alcohol với lượng dư acetic acid, thu được 4,4 gam ester. Hiệu suất phản ứng ester hóa là
-
A.
30%
-
B.
50%
-
C.
60%
-
D.
25%
Đáp án : B
Dựa vào điều chế ester.
n ethyl alcohol = 4,6 : 46 = 0,1 mol
n ester = 4,4 : 88 = 0,05 mol
H% = \(\frac{{0,05}}{{0,1}}.100 = 50\% \)
Đáp án B
Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
- X có mạch carbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
- Y được điều chế trực tiếp từ acid và alcohol có cùng số nguyên tử carbon.
- Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
-
A.
CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
-
B.
CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3
-
C.
CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
-
D.
CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.
Đáp án : C
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
X có mạch carbon phân nhánh và tác dụng với Na và NaOH nên X có – COOH
=> X: CH3CH(CH3)COOH
Y được điều chế từ acid và alcohol nên Y có nhóm chức – COO – nên Y là: CH3COOC2H5
Z tác dụng với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc nên Z là: HCOOCH2CH2CH3.
Đáp án C
Một loại chất béo có chứa 80% tristearin về khối lượng. Để sản xuất 4,6 triệu chai nước rửa tay (có chứa chất dưỡng ẩm glycerol) cần dùng tối thiểu x tấn loại chất béo trên cho phản ứng với NaOH, đun nóng. Biết rằng trong mỗi chai nước rửa tay có chứa 6 gam glycerol. Giá trị của x là
-
A.
333,75
-
B.
267,00
-
C.
234,46
-
D.
435,67
Đáp án : A
Dựa vào điều chế xà phòng.
Khối lượng glycerol = 4,6.106.6 = 27600000 g = 27,6 tấn
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH \( \to \) 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890g 92g
\(\frac{{27,6.890}}{{92}} = 267\tan \) 27,6 tấn
Khối lượng chất béo cần sử dụng là 267:80% = 333,75 tấn
Đáp án A
Một loại dầu mè có chỉ số xà phòng hóa là 188. Khối lượng KOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 500g dầu mè trên là
-
A.
94g
-
B.
94mg
-
C.
50g
-
D.
376mg
Đáp án : A
Dựa vào chỉ số xà phòng hóa.
1g dầu mè cần dùng 188mg KOH
Vậy 500g dầu mè cần dùng: 500.188.10-3 = 94g
Đáp án A
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Glucose bị thủy phân trong môi trường acid.
-
B.
Tinh bột là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
-
C.
Cellulose thuộc loại disaccharide.
-
D.
Dung dịch saccharose hòa tan được Cu(OH)2.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất của tinh bột
Dung dịch saccharose có thể hòa tan được Cu(OH)2.
Đáp án D
Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Thủy phân hoàn toàn cellulose thu được glucose.
-
B.
Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
-
C.
Fructose và glucose là đồng phân của nhau.
-
D.
Fructose là sản phẩm của phản ứng thủy phân tinh bột.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hóa học của tinh bột.
D sai vì thủy phân tinh bột thu được glucose.
Đáp án D
Cho các phát biểu sau:
(a) Ester có nhiệt độ sôi thấp hơn so với carboxylic acid có cùng số nguyên tử carbon.
(b) Khi thủy phân ester no, đơn chức, mạch hở trong dung dịch kiềm luôn thu được muối và alcohol.
(c) Chất béo nặng hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong môi trường hữu cơ.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
(e) Glucose, fructose đều có phản ứng tráng bạc.
(g) Phân tử amylose có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
2
-
D.
3
Đáp án : A
Dựa vào tính chất hóa học của glucose và fructose.
(a) đúng
(b) đúng
(c) sai, chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
(d) đúng
(e) đúng
(g) sai, phân tử amylose có cấu trúc mạch thẳng.
Đáp án A
Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O5) là các chất hữu cơ mạch hở. Trong phân tử chất F chứa đồng thời các nhóm -OH, -COO- và -COOH. Cho các chuyển hóa sau:
(1) E + NaOH X + Y
(2) F + NaOH X + H2O
(3) X + HCl Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Chất X có số nguyên tử oxygen bằng số nguyên tử hydrogen
Phân tử chất E chứa đồng thời nhóm -OH và nhóm -COOH.
Trong công nghiệp, chất Y được điều chế trực tiếp từ ethylene.
Nhiệt độ sôi của chất Y nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ethyl alcohol.
Chất X có số nguyên tử oxygen bằng số nguyên tử hydrogen
Phân tử chất E chứa đồng thời nhóm -OH và nhóm -COOH.
Trong công nghiệp, chất Y được điều chế trực tiếp từ ethylene.
Nhiệt độ sôi của chất Y nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ethyl alcohol.
Dựa vào tính chất hóa học của ester
F chứa chức ester khi thủy phân chỉ thu được chất hữu cơ X sản phẩm thủy phân giống nhau
E: HO – CH2 – COOCH3; F: HO – CH2 – COO – CH2 – COOH
(1) HO – CH2 – COOCH3 + NaOH HO – CH2 – COONa + CH3OH
(X) (Y)
(2) HO – CH2 – COO – CH2 – COOH + 2NaOH 2HO – CH2 – COONa + H2O
(3) HO – CH2 – COONa + HCl HO – CH2 – COOH + NaCl
(Z)
a. Đúng vì X: HO – CH2 – COONa: C2H3O3Na có 3O và 3H.
b. Sai vì E: HO – CH2 – COOCH3 không chứa nhóm COOH.
c. Sai vì Y: HO – CH2 – COONa không được điều chế trực tiếp từ ethylene.
d. Đúng vì Y: CH3OH là alcohol có phân tử khối nhỏ hơn C2H5OH nên nhiệt độ sôi nhỏ hơn.
Có hai ống nghiệm được đánh số (1) và (2). Ống nghiệm (1) chứa 3 ml nước cất và 3 giọt dung dịch calcium chloride bão hòa, ống nghiệm (2) chứa 3 ml nước xà phòng và 3 giọt dung dịch calcium chloride bão hòa. Lắc đều các ống nghiệm. Dự đoán hiện tượng và xét tính đúng sai các phát biểu sau.
Trong ống nghiệm (1), dung dịch đồng nhất trong suốt, không màu.
Trong ông nghiệm (2) xuất hiện kết tủa trắng.
Khi thay nước xà phòng bằng nước giặt rửa thì ống nghiệm (2) cũng thu được kết tủa trắng.
Nước giặt rửa không bị giảm tác dụng trong nước cứng.
Trong ống nghiệm (1), dung dịch đồng nhất trong suốt, không màu.
Trong ông nghiệm (2) xuất hiện kết tủa trắng.
Khi thay nước xà phòng bằng nước giặt rửa thì ống nghiệm (2) cũng thu được kết tủa trắng.
Nước giặt rửa không bị giảm tác dụng trong nước cứng.
Dựa vào ứng dụng của xà phòng và chất giặt rửa.
a. Đúng vì trong ống nghiệm (1): Dung dịch đồng nhất trong suốt, không màu do CaCl2 tan nhiều trong nước.
b. Đúng vì trong ống nghiệm (2): Xà phòng kết hợp với ion Ca2+ tạo muối calcium của các acid béo kết tủa.
c. Sai vì khi thay nước xà phòng bằng nước giặt rửa thì ống nghiệm (2) tạo dung dịch đồng nhất.
d. Đúng.
Tinh bột và cellulose đều thuộc polysaccharide và có công thức phân tử là (C6H10O5)n. Hãy cho biết những phát biểu sau đây đúng hay sai?
Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau.
Xôi hoặc gạo nếp có thành phần amylose cao hơn nên dẻo và dính hơn cơm tẻ.
Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mặt cắt của quả chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím.
Nhỏ dung dịch sulfuric acid đặc làm sợi bông hoặc giấy bị hóa vàng.
Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau.
Xôi hoặc gạo nếp có thành phần amylose cao hơn nên dẻo và dính hơn cơm tẻ.
Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mặt cắt của quả chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím.
Nhỏ dung dịch sulfuric acid đặc làm sợi bông hoặc giấy bị hóa vàng.
Dựa vào tính chất hóa học của tinh bột và cellulose.
a. Sai vì tinh bột và cellulose đều có công thức phân tử dạng (C6H10O5)n nhưng giá trị n của cellulose lớn hơn rất nhiều so với tinh bột nên chúng không phải là đồng phân của nhau.
b. Đúng vì gạo nếp chứa nhiều amylopectin hơn nên xôi hoặc cơm nếp thì dẻo và dính hơn cơm tẻ.
c. Đúng vì chuối xanh có chứa nhiều tinh bột, phân tử tinh bột hấp phụ iodine tạo ra hợp chất bọc có màu xanh tím.
d. Sai vì dung dịch sulfuric acid có tính háo nước đã lấy nước có trong sợi bông hoặc giấy và làm chúng bị hóa than.
Trong các phát biểu sau hãy chỉ ra phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Saccharose có nhiều trong cây mía nên còn gọi là đường mía
Maltose được tạo ra chủ yếu do quá trình lên men glucose.
Saccharose có cả cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
Mỗi phân tử maltose gồm 2 đơn vị β – glucose.
Saccharose có nhiều trong cây mía nên còn gọi là đường mía
Maltose được tạo ra chủ yếu do quá trình lên men glucose.
Saccharose có cả cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
Mỗi phân tử maltose gồm 2 đơn vị β – glucose.
Dựa vào cấu tạo của saccharose và maltose
a. Đúng.
b. Sai vì maltose tạo ra do quá trình thủy phân tinh bột.
c. Sai vì saccharose chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng.
d. Sai vì mỗi phân tử maltose gồm 2 đơn vị α – glucose.
Dựa vào tính chất của glucose
Đáp án: 2,5
Ta có sơ đồ
C6H12O6 \( \to \) 2Ag
0,050 \( \leftarrow \) 1
Vậy nồng độ dd glucose = 0,05: 0,02 = 2,5M
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
Đáp án 2
Các chất phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol tối đa 1:2 gồm: (4) và (5).
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
Khối lượng phân tử của X là 166 gam. CTPT X là CxHyOz
X là ester 2 chức nên z = 4 → 12. x + y = 102 → x = 8 và y = 6. X là C8H6O4.
1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. → X có thể chứa 2 nhóm HCOO-.
Mà 1 mol X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1: 4 → X có thể là ester 2 chức của phenol.
Vậy công thức của X là: o,m,p-(HCOO)2C6H4.
Dựa vào tính chất hóa học của glucose.
Đáp án : 118 chiếc
VAg (1 gương) = 0,35.104.0,1.10-4 = 0,035 cm3 mAg (1 gương) = 0,035.10,49 = 0,36715 g.
nglucose = 0,25 mol nAg = 2nglucose = 0,5 mol mAg = 0,5.108.80% = 43,2 g
Số lượng gương soi sản xuất được = \(\frac{{43.2}}{{0,36715}} = 117,66 \approx 118\)chiếc
Cho các chất có công thức như sau:
Khi thay nhóm –OH trong nhóm carboxyl của carboxylic acid bằng nhóm
Hợp chất X có công thức cấu tạo: C2H5COOCH3. Tên gọi của X là:
Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật.