Lý thuyết Tiếng Anh lớp 11 Lý thuyết Các loại câu Tiếng Anh 11

Câu bị động - The passive


Câu bị động (Passive Voice) là câu mà chủ ngữ là người hay vật chịu tác động của hành động, được sử dụng để nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động đó. Thì của câu bị động phải tuân theo thì của câu chủ động.

1. Định nghĩa câu bị động

Câu bị động (Passive Voice) là câu mà chủ ngữ là người hay vật chịu tác động của hành động, được sử dụng để nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động đó. Thì của câu bị động phải tuân theo thì của câu chủ động.

2. Cấu trúc câu bị động

Câu chủ động: S + V + O

Câu bị động: S + be Ved/V3 (+by/ with O)

Ví dụ:

- My mother is washing apples in the yard. 

(Mẹ tôi đang rửa táo ở ngoài sân.)

=> Apples are being washed in the yard by my mother. 

(Táo đang được rửa ở ngoài sân bởi mẹ tôi.)

3. Các bước chuyển câu chủ động sang bị động

- xác định tân ngữ trong câu chủ động đồng thời chuyển thành chủ ngữ cho câu bị động.

- xác định thì trong câu chủ động rồi bắt đầu chuyển động từ về thể bị động, chuyển động từ thành dạng “tobe + Ved/P2” cũng như chia động từ “tobe” theo đúng thì của câu chủ động, giữ nguyên cách chia dạng số ít, số nhiều theo chủ ngữ.

- chuyển thành tân ngữ trong câu bị động đồng thời thêm “by” phía trước. Các chủ ngữ không xác định thì có thể bỏ qua, ví dụ them, people…

Ví dụ: I planted a flower plant in the garden. 

(Tôi đã trồng một cây hoa ở trong vườn.)

=> A flower was planted in the garden (by me). 

(Một cây hoa được trồng ở trong vườn bởi tôi.)

4. Công thức bị động của các thì cơ bản


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Câu hỏi đuôi - Tag questions

    - Câu hỏi đuôi là dạng một câu hỏi ngắn, chỉ gồm 2 từ, nằm sau một câu trần thuật. - Câu hỏi đuôi được thêm vào cuối câu khẳng định hoặc phủ định, cả hai vế được ngăn cách nhau bằng dấu phẩy. - Câu hỏi đuôi được sử dụng khi người nói muốn xác minh xem thông tin là đúng hay không hoặc khi muốn người nghe hồi đáp về câu trần thuật đó.

  • Câu trúc với wish và if only

    a. Chúng ta sử dụng I wish... và If only... với thì quá khứ đơn để nói rằng chúng ta muốn một tình huống khác với thực tế của nó. b. Chúng ta sử dụng wish... và If only... với would not + nguyên mẫu không có ‘to’ để nói rằng chúng ta muốn ai đó cư xử khác đi.)

  • Câu chẻ - Cleft sentences

    - Câu chẻ được sử dụng để tập trung vào một phần cụ thể của câu và để nhấn mạnh điều chúng ta muốn nói. - Chúng ta sử dụng chủ ngữ giả It để giới thiệu sự vật mà chúng ta muốn tập trung vào trong khi phần còn lại được đặt trong mệnh đề quan hệ được giới thiệu bằng mệnh đề quan hệ ví dụ that hoặc who.

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí