Bài tập cuối chuyên đề 1 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4 trên 43 phiếu
Bài 1 trang 41

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v = \left( {1;2} \right)\) biến điểm M thành điểm có tọa độ là

Xem chi tiết

Bài 2 trang 41

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, qua phép đối xứng trục Oy, điểm A(3; 5) biến thành điểm nào trong các điểm sau?

Xem chi tiết

Bài 3 trang 41

Cho ba đường tròn có bán kính bằng nhau và đôi một tiếp xúc ngoài với nhau tạo thành hình ℋ. Hỏi ℋ có mấy trục đối xứng?

Xem chi tiết

Bài 4 trang 41

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x = 2.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 41

Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng?

Xem chi tiết

Bài 6 trang 41

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 1). Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O với góc quay 45°?

Xem chi tiết

Bài 7 trang 41

Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O với góc quay \(\alpha \), \(0{\rm{ }} < {\rm{ }}\alpha {\rm{ }} \le {\rm{ }}2\pi ,\)biến tam giác trên thành chính nó?

Xem chi tiết

Bài 8 trang 41

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(–2; 4). Phép vị tự tâm O tỉ số \(k = -2\) biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?

Xem chi tiết

Bài 9 trang 41

Cho tam giác ABC. Vẽ về phía ngoài của tam giác các hình vuông ABEF, ACMN. Chứng minh BN bằng và vuông góc với FC.

Xem chi tiết

Bài 10 trang 41

Cho đường tròn (O; R) và điểm I cố định khác O. Vẽ điểm M tùy ý trên (O). Tia phân giác của góc MOI cắt IM tại N. Điểm N di động trên đường nào khi M di động trên (O)?

Xem chi tiết

Bài 11 trang 41

Cho điểm A chạy trên nửa đường tròn đường kính BC cố định.

Xem chi tiết

Bài 12 trang 41

Cho đường thẳng \(d:{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0,\;\) đường tròn \(\left( C \right):{\rm{ }}{x^2}\; + {\rm{ }}{y^2}\;-{\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}8y{\rm{ }}-{\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0.\)

Xem chi tiết

Bài 13 trang 41

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d:{rm{ }}x{rm{ }} + {rm{ }}6y{rm{ }}-{rm{ }}5{rm{ }} = {rm{ }}0.)

Xem chi tiết

Bài 14 trang 42

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho (Mleft( {3;{rm{ }}2} right),{rm{ }}Nleft( {2;{rm{ }}0} right).)

Xem chi tiết

Bài 15 trang 42

Tìm phép biến hình f biến hình (A) thành hình (B).

Xem chi tiết

Bài 16 trang 42

Gọi O được gọi là tâm đối xứng quay bậc (n{rm{ }}(n in mathbb{N}*)) của hình ℋ nếu sau khi thực hiện phép quay ({Q_{left( {O,frac{{360^circ }}{n}} right)}})

Xem chi tiết

Bài 17 trang 42

Thấu kính hội tụ có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo A’B’ của vật AB. Tìm phép vị tự biến AB thành A’B’ trong Hình 3 và Hình 4.

Xem chi tiết

Bài 18 trang 42

Cho tam giác ABC có góc B, góc C đều là góc nhọn.

Xem chi tiết