Phần 6. Sinh thái học và môi trường - SGK Sinh 12 Kết nối tri thức

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 33. Sinh thái học phục hồi và bảo tồn đa dạng sinh vật

Hình dưới thể hiện các hoạt động nghiên cứu bảo tồn và trồng lại các rạn san hô. Em hãy giải thích tại sao con người cần phải bảo vệ các rạn san hô khỏi các tác động xấu từ môi trường và con người, đồng thời trồng lại nhiều rạn san hô đã bị chết hoặc suy thoái?

Xem lời giải

Bài 26. Quần xã sinh vật

Trên cây ở hình bên có nhiều loài cùng sinh sống, tất cả các sinh vật đó có được gọi là quần xã sinh vật không?

Xem lời giải

Bài 23. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Một người khỏe mạnh bay từ đông bán câu sang tây bán câu, những ngày đầu tiên có thể bị mất ngủ ban đêm, buồn ngủ ban ngày. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này?

Xem lời giải

Bài 34. Phát triển bền vững

Hình dưới đây minh họa các mục tiêu phát triển bền vững do Liên hợp quốc phát động cho giai đoạn 2015 - 2030. Em hiểu gì về các mục tiêu phát triển bền vững đó?

Xem lời giải

Bài 27. Thực hành: Tìm hiểu một số đặc trưng cơ bản của quần xã trong tự nhiên

Mục đích

Xem lời giải

Bài 24. Sinh thái học quần thể

Các cá thế sư tử (Panthera leo) sống trong một đàn có ưu thế và bất lợi gì so với cá thể sống đơn lẻ?

Xem lời giải

Bài 35. Dự án: Tìm hiểu thực trạng bảo tồn và phục hồi hệ sinh thái tại địa phương, đề xuất giải pháp bảo tồn

Hình bên là một phần của Khu Ramsar Xuân Thủy (tỉnh Nam Định), khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam và được công nhận là Vườn Quốc gia năm 2003. Hệ sinh thái rừng ngập mặn quan trọng này được phục hồi từ năm 1989, là nơi bảo tồn hơn 200 loài chim quý hiếm di trú từ khắp nơi. Tại địa phương em, có hệ sinh thái nào được bảo tồn không? Công tác đó đang được thực hiện như thế nào?

Xem lời giải

Bài 28. Hệ sinh thái

Ở một hồ tự nhiên, sự thay đổi các nhân tố vô sinh như nhiệt độ, nồng độ oxygen, nồng độ muối khoáng hòa tan,... có thể ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động sống của quần xã sinh vật trong hồ?

Xem lời giải

Bài 25. Thực hành: Xác định một số đặc trưng của quần thể

Mục đích

Xem lời giải

Bài 29. Trao đổi vật chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái

Tại sao những vùng biển có chất vô cơ ở đáy cuộn lên bề mặt thường có tổng sinh khối lớn hơn tổng sinh khối ở những vùng biển lặng?

Xem lời giải

Bài 30. Diễn thế sinh thái

Quá trình tự tái sinh của một khu rừng bị cháy trụi sẽ diễn ra như thế nào?

Xem lời giải

Bài 31. Sinh quyển, khu sinh học và chu trình sinh - địa - hóa

Tại sao việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở mỗi quốc gia đều góp phần gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu?

Xem lời giải

Bài 32. Thực hành: Thiết kế một hệ sinh thái nhân tạo

Mục đích

Xem lời giải

Bài viết được xem nhiều nhất