Lý thuyết độ cao của âm>
- Số dao động trong một giây là tần số
ĐỘ CAO CỦA ÂM
I – TẦN SỐ
- Số dao động trong một giây gọi là tần số.
Đơn vị của tần số: Hz (héc)
Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.
Chú ý: Để tính tần số ta lấy số dao động chia cho thời gian vật thực hiện dao động
(thời gian ta đưa hết về giây)
II – ÂM CAO (ÂM BỔNG) – ÂM THẤP (ÂM TRẦM)
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số
- Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn
- Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng bé
III – ĐỌC THÊM
+ Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ $20Hz-20000Hz$
+ Những âm có tần số $<20Hz$ gọi là hạ âm
+ Những âm có tần số $>20000Hz$ gọi là siêu âm
Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn $20Hz$, cao hơn $20000Hz$
Sơ đồ tư duy về độ cao của âm
- Bài C1 trang 31 SGK Vật lí 7
- Bài C2 trang 31 SGK Vật lí 7
- Bài C3 trang 32 SGK Vật lí 7
- Bài C4 trang 32 SGK Vật lí 7
- Bài C5 trang 33 SGK Vật lí 7
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 7 năm 2020 - 2021 Phòng GD&ĐT Hải Lăng
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 7 năm 2020 - 2021 Phòng GD&DT huyện Bình Gia
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 7 - Đề số 03 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 7 - Đề số 02 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 7 - Đề số 01 có lời giải chi tiết
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 7 năm 2020 - 2021 Phòng GD&ĐT Hải Lăng
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 7 năm 2020 - 2021 Phòng GD&DT huyện Bình Gia
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 7 - Đề số 03 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 7 - Đề số 02 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 7 - Đề số 01 có lời giải chi tiết