BÀI 1. CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Thực hành tiếng Việt trang 16
Quang Trung đại phá quân Thanh
Thực hành tiếng Việt trang 24
Ta đi tới
Minh sư
Trên sông truyền hịch
Việt Nam Lê Thái Tổ
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá)
Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
Củng cố, mở rộng bài 1
Thực hành đọc mở rộng bài 1
BÀI 2. VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
Thu điếu
Thực hành tiếng Việt trang 42
Thiên Trường vãn vọng
Thực hành tiếng Việt trang 45
Ca Huế trên sông Hương
Qua Đèo Ngang
Thu vịnh
Mời trầu
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
Củng cố, mở rộng bài 2
Thực hành đọc mở rộng bài 2
BÀI 3. LỜI SÔNG NÚI
Hịch tướng sĩ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thực hành tiếng Việt trang 68
Nam quốc sơn hà
Chiếu dời đô
Bài văn lộ bố khi đánh Tống
Chiếu cần vương
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Chuẩn bị hành trang
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
Củng cố, mở rộng bài 3
Thực hành đọc mở rộng bài 3
Đọc mở rộng bài 3
BÀI 4. TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
Thực hành tiếng Việt trang 84
Lai Tân
Thực hành tiếng Việt trang 86
Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
Vịnh cây vông
Ông phỗng đá
Giễu người thi đỗ
Hư danh
Bốn cái mong của thầy phán
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
Củng cố, mở rộng bài 4
Thực hành đọc mở rộng bài 4
BÀI 5. NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI
Trưởng giả học làm sang
Thực hành tiếng Việt trang 107
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Chùm ca dao trào phúng
Thực hành tiếng Việt trang 113
Giá không có ruồi
Lão hà tiện
Cưỡi ngỗng mà về
Lười đâu mà lười thế
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 5
Thực hành đọc mở rộng bài 5
Ôn tập học kì 1
BÀI 7. TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG
Đồng chí
Thực hành tiếng Việt trang 40
Lá đỏ
Thực hành tiếng Việt trang 45
Những ngôi sao xa xôi
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Khúc bảy
Ngọn đèn đứng gác
Vầng trăng và những quầng lửa
Lá bưởi lá chanh
Tập làm một bài thơ tự do
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lửa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 7
Thực hành đọc mở rộng bài 7
Đọc mở rộng bài 7
BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 66
Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
Thực hành tiếng Việt trang 69
Xe đêm
Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Thạch Lam và Hồ Dzếnh
Bình văn
Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 8
Thực hành đọc mở rộng bài 8
BÀI 9. HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Thực hành tiếng Việt trang 93
Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta"
Thực hành tiếng Việt trang 101
Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
"Dấu chân sinh ái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao
Bạn có biết: tại sao một số loài chim lại phải đi di cư?
Tuổi thơ dữ dội, 1989
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
Củng cố, mở rộng bài 9
Thực hành đọc mở rộng bài 9
Đọc mở rộng bài 9
BÀI 10. SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Hịch tướng sĩ Văn 8 có đáp án

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Hịch tướng sĩ

22 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Đâu là năm sinh, năm mất của Trần Quốc Tuấn?

  • A.
    971 - 1025
  • B.
    972 - 1026
  • C.
    973 - 1027
  • D.
    1231 - 1300
Câu 2 :

Trần Quốc Tuấn còn có biệt hiệu là gì?

  • A.
    Trần Quang Khải
  • B.
    Nguyễn Huệ
  • C.
    Bắc Bình Vương
  • D.
    Hưng Đạo Đại Vương
Câu 3 :

Trần Quốc Tuấn có công lớn trong cuộc chiến chống quân xâm lược nào?

  • A.
    Tống
  • B.
    Minh
  • C.
    Nguyên Mông
  • D.
    Thanh
Câu 4 :

Tác phẩm nổi bật của Trần Quốc Tuấn là?

  • A.
    Đại Việt sử kí toàn thư
  • B.
    Chiếu dời đô
  • C.
    Bàn về phép học
  • D.
    Bàn về đọc sách
Câu 5 :

Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ khi nào?

  • A.
    Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất (1257)
  • B.
    Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285)
  • C.
    Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287)
  • D.
    Sau khi chiến thắng quân Mông – Nguyễn lần thứ hai
Câu 6 :

Hịch tướng sĩ thuộc thể loại gì?

  • A.
    Chiếu
  • B.
    Cáo
  • C.
    Hịch
  • D.
    Tấu
Câu 7 :

Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì?

  • A.
    Văn xuôi
  • B.
    Văn vần
  • C.
    Văn biền ngẫu
  • D.
    Tất cả đáp án đều sai
Câu 8 :

Người ta thường viết hịch khi nào?

  • A.
    Khi đất nước có giặc ngoại xâm
  • B.
    Khi đất nước thanh bình
  • C.
    Khi đất nước phồn vinh
  • D.
    Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh
Câu 9 :

Phương thức biểu đạt chính trong Hịch tướng sĩ là gì?

  • A.
    Miêu tả
  • B.
    Tự sự
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Hành chính – công vụ
Câu 10 :

Ý nào nói đúng nhất các chức năng của thể hịch?

  • A.
    Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua
  • B.
    Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp
  • C.
    Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị
  • D.
    Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài
Câu 11 :

Văn bản Hịch tướng sĩ gồm mấy phần?

  • A.
    Ba phần
  • B.
    Bốn phần
  • C.
    Năm phần
  • D.
    Sáu phần
Câu 12 :

Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh điều gì?

  • A.
    Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm
  • B.
    Lòng căm thù giặc
  • C.
    Ý chí chiến thắng kẻ thù
  • D.
    Tất cả các phương án trên
Câu 13 :

Đâu không phải là nghệ thuật của Hịch tướng sĩ?

  • A.
    Giọng điệu thiết tha, trìu mến
  • B.
    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng
  • C.
    Kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm
  • D.
    Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu
Câu 14 :

Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu văn bản Hịch tướng sĩ?

  • A.
    So sánh
  • B.
    Liệt kê
  • C.
    Cường điệu
  • D.
    Nhân hóa
Câu 15 :

Trong văn bản Hịch tướng sĩ, lí do nào khiến tác giả nêu gương đời trước và đương thời?

  • A.
    Để tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng
  • B.
    Để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ
  • C.
    Để buộc các tì tướng phải xem xét lại mình
  • D.
    Để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương, sử sách
Câu 16 :

Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn trích Hịch tướng sĩ khi miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?

  • A.
    Cú diều
  • B.
    Dê chó
  • C.
    Trâu ngựa
  • D.
    Hổ đói
Câu 17 :

Đọc văn bản Hịch tướng sĩ, dụng ý của tác giả thể hiện qua câu: “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”?

  • A.
    Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ
  • B.
    Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ
  • C.
    Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩ
  • D.
    Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ
Câu 18 :

Đoạn văn nào trong văn bản Hịch tướng sĩ thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn?

  • A.
    Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
  • B.
    Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc…
  • C.
    Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc…
  • D.
    Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mạng vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được
Câu 19 :

Tình hình đất nước hiện tại được tác giả khắc họa như thế nào trong bài Hịch tướng sĩ?

  • A.
    Hòa bình
  • B.
    Đau khổ, lầm than
  • C.
    Vua quan sa đọa
  • D.
    Đất nước phồn thịnh
Câu 20 :

Trần Quốc Tuấn yêu cầu các tướng lĩnh phải thực hiện điều gì trong văn bản Hịch tướng sĩ?

  • A.
    Hành động đề cao bài học cảnh giác
  • B.
    Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên
  • C.
    Tích cực tìm hiểu cuốn sách “Binh thư yếu lược”
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 21 :

Đọc văn bản Hịch tướng sĩ, từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”?

  • A.
    Cam chịu
  • B.
    Bình thường
  • C.
    Cam lòng
  • D.
    Mặc kệ
Câu 22 :

Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược trong văn bản Hịch tướng sĩ?

  • A.
    Vật hóa
  • B.
    Nhân hóa
  • C.
    So sánh
  • D.
    Ẩn dụ