BÀI 1. CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Thực hành tiếng Việt trang 16
Quang Trung đại phá quân Thanh
Thực hành tiếng Việt trang 24
Ta đi tới
Minh sư
Trên sông truyền hịch
Việt Nam Lê Thái Tổ
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá)
Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
Củng cố, mở rộng bài 1
Thực hành đọc mở rộng bài 1
BÀI 2. VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
Thu điếu
Thực hành tiếng Việt trang 42
Thiên Trường vãn vọng
Thực hành tiếng Việt trang 45
Ca Huế trên sông Hương
Qua Đèo Ngang
Thu vịnh
Mời trầu
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
Củng cố, mở rộng bài 2
Thực hành đọc mở rộng bài 2
BÀI 3. LỜI SÔNG NÚI
Hịch tướng sĩ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thực hành tiếng Việt trang 68
Nam quốc sơn hà
Chiếu dời đô
Bài văn lộ bố khi đánh Tống
Chiếu cần vương
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Chuẩn bị hành trang
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
Củng cố, mở rộng bài 3
Thực hành đọc mở rộng bài 3
Đọc mở rộng bài 3
BÀI 4. TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
Thực hành tiếng Việt trang 84
Lai Tân
Thực hành tiếng Việt trang 86
Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
Vịnh cây vông
Ông phỗng đá
Giễu người thi đỗ
Hư danh
Bốn cái mong của thầy phán
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
Củng cố, mở rộng bài 4
Thực hành đọc mở rộng bài 4
BÀI 5. NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI
Trưởng giả học làm sang
Thực hành tiếng Việt trang 107
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Chùm ca dao trào phúng
Thực hành tiếng Việt trang 113
Giá không có ruồi
Lão hà tiện
Cưỡi ngỗng mà về
Lười đâu mà lười thế
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 5
Thực hành đọc mở rộng bài 5
Ôn tập học kì 1
BÀI 7. TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG
Đồng chí
Thực hành tiếng Việt trang 40
Lá đỏ
Thực hành tiếng Việt trang 45
Những ngôi sao xa xôi
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Khúc bảy
Ngọn đèn đứng gác
Vầng trăng và những quầng lửa
Lá bưởi lá chanh
Tập làm một bài thơ tự do
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lửa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 7
Thực hành đọc mở rộng bài 7
Đọc mở rộng bài 7
BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 66
Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
Thực hành tiếng Việt trang 69
Xe đêm
Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Thạch Lam và Hồ Dzếnh
Bình văn
Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 8
Thực hành đọc mở rộng bài 8
BÀI 9. HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Thực hành tiếng Việt trang 93
Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta"
Thực hành tiếng Việt trang 101
Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
"Dấu chân sinh ái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao
Bạn có biết: tại sao một số loài chim lại phải đi di cư?
Tuổi thơ dữ dội, 1989
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
Củng cố, mở rộng bài 9
Thực hành đọc mở rộng bài 9
Đọc mở rộng bài 9
BÀI 10. SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Đồng chí Văn 8 có đáp án

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Đồng chí

27 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Chính Hữu sinh năm bao nhiêu?

  • A.
    1925
  • B.
    1926
  • C.
    1927
  • D.
    1928
Câu 2 :

Chính Hữu gia nhập kháng chiến năm bao nhiêu?

  • A.
    1945
  • B.
    1946
  • C.
    1947
  • D.
    1948
Câu 3 :

Chính Hữu đã tham gia cuộc kháng chiến nào?

  • A.
    Chống Pháp
  • B.
    Chống Mỹ
  • C.
    Chống nhà Thanh
  • D.
    A và B đúng
Câu 4 :

Chính Hữu bắt đầu làm thơ khi nào?

  • A.
    Khi vừa tham gia kháng chiến chống Pháp
  • B.
    Khi bước sang cuộc kháng chiến chống Pháp
  • C.
    Khi đã hòa bình
  • D.
    Khi còn niên thiếu
Câu 5 :

Tác giả thường viết về đề tài gì?

  • A.
    Nguời trí thức
  • B.
    Chiến tranh
  • C.
    Người lính
  • D.
    B và C đúng
Câu 6 :

Đâu là tập thơ chính của Chính Hữu?

  • A.
    Máu và hoa
  • B.
    Đầu súng trăng treo
  • C.
    Thơ điên
  • D.
    Khối tình con
Câu 7 :

Chính Hữu sinh ra ở miền quê thế nào?

  • A.
    Mảnh đất kinh kì xứ Huế
  • B.
    Một tỉnh ở miền Trung cằn cỗi có nhiều thiên tai
  • C.
    Thủ đô Hà Nội
  • D.
    Sài Gòn hoa lệ
Câu 8 :

Bài thơ Đồng chí được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A.
    1947 sau chiến dịch Việt Bắc – thu đông
  • B.
    1948 sau chiến dịch Việt Bắc – thu đông
  • C.
    1949 sau chiến dịch Việt Bắc – thu đông
  • D.
    1950 sau chiến dịch Việt Bắc – thu đông
Câu 9 :

Bài thơ “Đồng chí” viết về đề tài gì?

  • A.
    Tình đồng đội
  • B.
    Tình quân dân
  • C.
    Tình anh em
  • D.
    Tình bạn bè
Câu 10 :

Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở nào?

  • A.
    Cùng chung hoàn cảnh xuất thân
  • B.
    Cùng chung lí tưởng chiến đấu
  • C.
    Cùng vượt qua những khó khăn
  • D.
    Cả 3 đáp án trên
Câu 11 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của bài thơ Đồng chí?

  • A.
    Hình ảnh, ngôn ngữ giản dị
  • B.
    Sử dụng các thủ pháp ước lệ đặc sắc
  • C.
    Hình ảnh thơ độc đáo
  • D.
    Ngôn ngữ thơ trau chuốt, tài hoa
Câu 12 :

Chính Hữu khai thác đề tài đồng chí ở khía cạnh nào là chủ yếu?

  • A.
    Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ
  • B.
    Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường
  • C.
    Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh, cứu nước
  • D.
    Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu
Câu 13 :

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Thất ngôn bát cú
  • B.
    Thất ngôn tứ tuyệt
  • C.
    Tự do
  • D.
    Ngũ ngôn
Câu 14 :

Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?

  • A.
    Là những người cùng một giống nòi
  • B.
    Là những người cùng một thời đại
  • C.
    Là những người cùng một thời đại
  • D.
    Là những người cùng một chí hướng chính trị
Câu 15 :

Bài thơ Đồng chí có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây?

  • A.
    Miêu tả
  • B.
    Thuyết minh
  • C.
    Biểu cảm
  • D.
    A và C đúng
Câu 16 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với bài thơ Đồng chí?

  • A.
    Mang giá trị châm biếm sâu sắc
  • B.
    Là bài thơ mang đậm giá trị hiện thực
  • C.
    Thể hiện tình cảm cao quý trong chiến tranh
  • D.
    Bài thơ vừa hiện thực vừa lãng mạn
Câu 17 :

Cảm xúc bao trùm lên bài thơ Đồng chí là gì?

  • A.
    Những nỗi đau khổ của người lính
  • B.
    Niềm tự hào và tình yêu thương của người lính dành cho đồng đội
  • C.
    Sự xót xa của người lính với đồng đội
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 18 :

Bài thơ Đồng chí có bố cục gồm mấy phần?

  • A.
    3 phần
  • B.
    4 phần
  • C.
    5 phần
  • D.
    6 phần
Câu 19 :

Cơ sở hình thành tình đồng chí là?

  • A.
    Từ những người chung nguồn gốc, xuất thân từ các miền quê
  • B.
    Những người có chung lý tưởng, chí hướng
  • C.
    Những người cùng sống trong cảnh nghèo khó
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 20 :

Nội dung chính của các câu thơ sau là gì?

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

  • A.
    Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta
  • B.
    Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên ta
  • C.
    Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta
  • D.
    Nói lên hoàn cảnh xuất thân của người lính
Câu 21 :

Hình tượng người lính được tác giả khắc họa qua những phương diện nào?

  • A.
    Hoàn cảnh xuất thân
  • B.
    Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao
  • C.
    Tình cảm đồng đội có nhiều thắm thiết, sâu sắc
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 22 :

Câu thơ “Đồng chí!” là câu gì?

  • A.
    Câu đặc biệt
  • B.
    Câu rút gọn
  • C.
    Câu đơn
  • D.
    Câu ghép
Câu 23 :

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

  • A.
    Nhân hóa và hoán dụ
  • B.
    Nhân hóa và ẩn dụ
  • C.
    Ẩn dụ và hoán dụ
  • D.
    Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả
Câu 24 :

Nội dung chính của các câu thơ sau?

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

  • A.
    Nỗi nhớ và sự hồi tưởng của người lính về quê hương
  • B.
    Nỗi nhớ của quê hương đối với những người ra lính
  • C.
    Sự khó khăn vất vả của gia đình những người lính
  • D.
    A và B đúng
Câu 25 :

Đọc đoạn thơ sau:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong 3 câu thơ trên là gì?

  • A.
    Sự cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau
  • B.
    Sự hiểu biết sâu sắc về quê hương của nhau
  • C.
    Sự hiểu biết sâu sắc về gia đình, người thân của nhau
  • D.
    Sự chia sẻ sâu sắc những khó khăn của cuộc sống chiến đấu
Câu 26 :

Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?

  • A.
    Đâu bạc răng long
  • B.
    Đầu súng trăng treo
  • C.
    Đầu non cuối bể
  • D.
    Đầu sóng ngọn gió
Câu 27 :

Những câu thơ sau đây được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo

  • A.
    Tự sự và nghị luận
  • B.
    Nghị luận và miêu tả
  • C.
    Miêu tả và tự sự
  • D.
    Thuyết minh và tự sự