BÀI 1. CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Thực hành tiếng Việt trang 16
Quang Trung đại phá quân Thanh
Thực hành tiếng Việt trang 24
Ta đi tới
Minh sư
Trên sông truyền hịch
Việt Nam Lê Thái Tổ
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá)
Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
Củng cố, mở rộng bài 1
Thực hành đọc mở rộng bài 1
BÀI 2. VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
Thu điếu
Thực hành tiếng Việt trang 42
Thiên Trường vãn vọng
Thực hành tiếng Việt trang 45
Ca Huế trên sông Hương
Qua Đèo Ngang
Thu vịnh
Mời trầu
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
Củng cố, mở rộng bài 2
Thực hành đọc mở rộng bài 2
BÀI 3. LỜI SÔNG NÚI
Hịch tướng sĩ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thực hành tiếng Việt trang 68
Nam quốc sơn hà
Chiếu dời đô
Bài văn lộ bố khi đánh Tống
Chiếu cần vương
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Chuẩn bị hành trang
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
Củng cố, mở rộng bài 3
Thực hành đọc mở rộng bài 3
Đọc mở rộng bài 3
BÀI 4. TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
Thực hành tiếng Việt trang 84
Lai Tân
Thực hành tiếng Việt trang 86
Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
Vịnh cây vông
Ông phỗng đá
Giễu người thi đỗ
Hư danh
Bốn cái mong của thầy phán
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
Củng cố, mở rộng bài 4
Thực hành đọc mở rộng bài 4
BÀI 5. NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI
Trưởng giả học làm sang
Thực hành tiếng Việt trang 107
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Chùm ca dao trào phúng
Thực hành tiếng Việt trang 113
Giá không có ruồi
Lão hà tiện
Cưỡi ngỗng mà về
Lười đâu mà lười thế
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 5
Thực hành đọc mở rộng bài 5
Ôn tập học kì 1
BÀI 7. TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG
Đồng chí
Thực hành tiếng Việt trang 40
Lá đỏ
Thực hành tiếng Việt trang 45
Những ngôi sao xa xôi
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Khúc bảy
Ngọn đèn đứng gác
Vầng trăng và những quầng lửa
Lá bưởi lá chanh
Tập làm một bài thơ tự do
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lửa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 7
Thực hành đọc mở rộng bài 7
Đọc mở rộng bài 7
BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 66
Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
Thực hành tiếng Việt trang 69
Xe đêm
Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Thạch Lam và Hồ Dzếnh
Bình văn
Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 8
Thực hành đọc mở rộng bài 8
BÀI 9. HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Thực hành tiếng Việt trang 93
Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta"
Thực hành tiếng Việt trang 101
Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
"Dấu chân sinh ái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao
Bạn có biết: tại sao một số loài chim lại phải đi di cư?
Tuổi thơ dữ dội, 1989
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
Củng cố, mở rộng bài 9
Thực hành đọc mở rộng bài 9
Đọc mở rộng bài 9
BÀI 10. SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Ca Huế trên sông Hương Văn 8 có đáp án

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Ca Huế trên sông Hương

14 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Văn bản Ca Huế trên sông Hương do ai sáng tác?

  • A.
    Minh Huệ
  • B.
    Hoàng Phủ Ngọc Tường
  • C.
    Nguyễn Tuân
  • D.
    Hà Ánh Minh
Câu 2 :

Ca Huế trên sông Hương được đăng trên báo nào?

  • A.
    Báo An ninh Thủ đô
  • B.
    Báo “Người Hà Nội”
  • C.
    Bào Hà Nội mới
  • D.
    Báo Đất Việt
Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Ca Huế trên sông Hương là gì?

  • A.
    Thuyết minh
  • B.
    Tự sự
  • C.
    Biểu cảm
  • D.
    Nghị luận
Câu 4 :

Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập đến?

  • A.
    Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
  • B.
    Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.
  • C.
    Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế.
  • D.
    Cả 3 nội dung trên.
Câu 5 :

Văn bản Ca Huế trên sông Hương có bố cục mấy đoạn?

  • A.
    1 phần
  • B.
    2 phần
  • C.
    3 phần
  • D.
    4 phần
Câu 6 :

Văn bản Ca Huế trên sông Hương được viết theo hình thức nào?

  • A.
    Truyện ngắn
  • B.
    Văn tả cảnh
  • C.
    Bút kí
  • D.
    Tùy bút
Câu 7 :

Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?

  • A.
    Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên.
  • B.
    Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya.
  • C.
    Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
  • D.
    Từ lúc trăng lên đến sáng.
Câu 8 :

Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?

  • A.
    Tàu thủy
  • B.
    Thuyền rồng
  • C.
    Xuồng máy
  • D.
    Thuyền gỗ
Câu 9 :

Điền từ vào chỗ trống sao cho đúng:

“… là quê hương của những điệu hò nổi tiếng”

  • A.
    Hà Nội
  • B.
    Bắc Ninh
  • C.
    Huế
  • D.
    Hội An
Câu 10 :

Cho biết đoạn văn sau miêu tả điều gì?

Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanhcủa dàn hoà tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

  • A.
    Miêu tả các loại nhạc cụ
  • B.
    Miêu tả người chơi đàn
  • C.
    Miêu tả tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của nhạc cụ
  • D.
    Miêu tả tâm trạng của người nghe đàn
Câu 11 :

Trong văn bản Ca Huế trên sông Hương, khi biểu diễn, các ca công vận trang phục gì?

  • A.
    Nam nữ mặc võ phục
  • B.
    Nam nữ mặc áo bà ba nâu
  • C.
    Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng
  • D.
    Nam nữ mặc áo quần bình thường
Câu 12 :

Danh thắng nào của Huế không được nhắc tới trong văn bản Ca Huế trên sông Hương?

  • A.
    Thôn Vĩ Dạ
  • B.
    Chùa Thiên Mụ
  • C.
    Tháp Phước Duyên
  • D.
    Sông Hương
Câu 13 :

Vì sao có thể nói: “Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi”?

  • A.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
  • B.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
  • C.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
  • D.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
Câu 14 :

Câu văn nào trong số các câu văn sau đây được dùng để nói lê vẻ đẹp của con người xứ Huế?

  • A.
    Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn
  • B.
    Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế
  • C.
    Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm
  • D.
    Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam