BÀI 1. CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Thực hành tiếng Việt trang 16
Quang Trung đại phá quân Thanh
Thực hành tiếng Việt trang 24
Ta đi tới
Minh sư
Trên sông truyền hịch
Việt Nam Lê Thái Tổ
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá)
Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
Củng cố, mở rộng bài 1
Thực hành đọc mở rộng bài 1
BÀI 2. VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
Thu điếu
Thực hành tiếng Việt trang 42
Thiên Trường vãn vọng
Thực hành tiếng Việt trang 45
Ca Huế trên sông Hương
Qua Đèo Ngang
Thu vịnh
Mời trầu
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
Củng cố, mở rộng bài 2
Thực hành đọc mở rộng bài 2
BÀI 3. LỜI SÔNG NÚI
Hịch tướng sĩ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thực hành tiếng Việt trang 68
Nam quốc sơn hà
Chiếu dời đô
Bài văn lộ bố khi đánh Tống
Chiếu cần vương
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Chuẩn bị hành trang
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
Củng cố, mở rộng bài 3
Thực hành đọc mở rộng bài 3
Đọc mở rộng bài 3
BÀI 4. TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
Thực hành tiếng Việt trang 84
Lai Tân
Thực hành tiếng Việt trang 86
Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
Vịnh cây vông
Ông phỗng đá
Giễu người thi đỗ
Hư danh
Bốn cái mong của thầy phán
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
Củng cố, mở rộng bài 4
Thực hành đọc mở rộng bài 4
BÀI 5. NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI
Trưởng giả học làm sang
Thực hành tiếng Việt trang 107
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Chùm ca dao trào phúng
Thực hành tiếng Việt trang 113
Giá không có ruồi
Lão hà tiện
Cưỡi ngỗng mà về
Lười đâu mà lười thế
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 5
Thực hành đọc mở rộng bài 5
Ôn tập học kì 1
BÀI 7. TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG
Đồng chí
Thực hành tiếng Việt trang 40
Lá đỏ
Thực hành tiếng Việt trang 45
Những ngôi sao xa xôi
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Khúc bảy
Ngọn đèn đứng gác
Vầng trăng và những quầng lửa
Lá bưởi lá chanh
Tập làm một bài thơ tự do
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lửa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 7
Thực hành đọc mở rộng bài 7
Đọc mở rộng bài 7
BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 66
Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
Thực hành tiếng Việt trang 69
Xe đêm
Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Thạch Lam và Hồ Dzếnh
Bình văn
Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 8
Thực hành đọc mở rộng bài 8
BÀI 9. HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Thực hành tiếng Việt trang 93
Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta"
Thực hành tiếng Việt trang 101
Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
"Dấu chân sinh ái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao
Bạn có biết: tại sao một số loài chim lại phải đi di cư?
Tuổi thơ dữ dội, 1989
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
Củng cố, mở rộng bài 9
Thực hành đọc mở rộng bài 9
Đọc mở rộng bài 9
BÀI 10. SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Văn 8 có đáp án

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

24 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Trần Tế Xương?

  • A.
    Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội
  • B.
    Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam
  • C.
    Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định
  • D.
    Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Câu 2 :

Trần Tế Xương thường được gọi với cái tên nào?

  • A.
    Hàn Mặc Tử
  • B.
    Tú Xương
  • C.
    Tú Mỡ
  • D.
    Thế Lữ
Câu 3 :

Đâu là năm sinh, năm mất của nhà thơ Tú Xương?

  • A.
    1870 - 1907
  • B.
    1724 - 1791
  • C.
    1835 - 1909
  • D.
    1778 - 1858
Câu 4 :

Đáp án nào dưới đây nói đúng về cuộc đời Tú Xương?

  • A.
    Cuộc đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái
  • B.
    Ngắn ngủi, nhiều gian truân
  • C.
    Dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 5 :

Điểm khác biệt giữa Tú Xương và các nhà thơ khác thời phong kiến là gì?

  • A.
    Trần Tế Xương sáng tác chủ yếu là thơ Nôm, ngoài ra còn phú, văn tế, câu đối
  • B.
    Trần Tế Xương sử dụng nhiều thể thơ khác nhau như thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát
  • C.
    Trần Tế Xương sáng tác thơ gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình
  • D.
    Trần Tế Xương dành hẳn một đề tài viết về người vợ đang sống của mình, bao gồm cả thơ, văn tế, câu đối
Câu 6 :

Các sáng tác của Tú Xương chủ yếu là:

  • A.
    Thơ chữ Hán
  • B.
    Thơ chữ Nôm
  • C.
    Phú, văn tế, câu đối
  • D.
    Thơ trào phúng
Câu 7 :

Các sáng tác của Tú Xương chủ yếu tập trung vào hai phương diện nào sau đây:

  • A.
    Phê phán – tố cáo
  • B.
    Ngợi ca – đả kích
  • C.
    Trữ tình – trào phúng
  • D.
    Gia đình – xã hội
Câu 8 :

Nhận định nào sau đây đúng về nguồn gốc sâu xa trong các sáng tác của Trần Tế Xương?

  • A.
    Bắt nguồn từ sự bất mãn do nhiều lần thi hỏng
  • B.
    Bắt nguồn từ gia cảnh nghèo khó, khốn khổ
  • C.
    Bắt nguồn từ tâm huyến của nhà thơ với nước, với dân, với đời
  • D.
    Bắt nguồn từ tình yêu thiên nhiên
Câu 9 :

Nhận định nào sau đây đúng về Tú Xương?

  • A.
    Là người con có hiếu, người thầy mẫu mực, sống theo đạo nghĩa
  • B.
    Là con người giàu năng lực, có cốt cách tài tử phong lưu, biết sống và dám sống, không ngần ngại khẳng định cá tính của mình
  • C.
    Là con người cần cù, chăm chỉ, thông minh, đạt vinh quang trong thi cử
  • D.
    Là con người có cá tính đầy góc cạnh, phóng túng, không chịu gò mình vào khuôn sáo trường quy. Tuy nhiên, cuộc đời ông lại ngắn ngủi, nhiều gian truân.
Câu 10 :

Tác giả của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là ai?

  • A.
    Nguyễn Khuyến
  • B.
    Nguyễn Du
  • C.
    Nguyễn Trãi
  • D.
    Trần Tế Xương
Câu 11 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu còn có tên gọi khác là gì?

  • A.
    Lễ xướng danh khoa Ất Dậu
  • B.
    Vịnh khoa thi Hương
  • C.
    Đi thi
  • D.
    Đối thi
Câu 12 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.
    1896
  • B.
    1897
  • C.
    1898
  • D.
    1899
Câu 13 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được viết bằng thể thơ gì?

  • A.
    Song thất lục bát
  • B.
    Thất ngôn tứ tuyệt
  • C.
    Thất ngôn bát cú
  • D.
    Thất ngôn trường niên
Câu 14 :

Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu?

  • A.
    Nghệ thuật đối
  • B.
    Đảo ngữ
  • C.
    Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
  • D.
    Vận dụng sáng tạo các hình ảnh dân gian
Câu 15 :

Hai câu đề bài thơ thông báo về sự kiện gì?

  • A.
    Theo lệ thường, kì thi Hương được tổ chức ba lần trong năm
  • B.
    Theo lệ thường, kì thi Hương được tổ chức ba năm một lần
  • C.
    Nhà nước tổ chức kì thi Hương hàng năm
  • D.
    Tất cả đều sai
Câu 16 :

“Trường Nam” và “Trường Hà” trong hai câu đề là nói đến những trường nào sau đây:

  • A.
    Quảng Nam – Hà Tây
  • B.
    Nam Định – Hà Nội
  • C.
    Nam Kì – Hà Nội
  • D.
    Quảng Nam – Hà Nội
Câu 17 :

Sự xuất hiện của những nhân vật nào làm cho trường thi trở nên lố bịch nhất?

  • A.
    Sĩ tử và quan trường
  • B.
    Quan sứ và bà đầm
  • C.
    Quan sứ và quan trường
  • D.
    Quan trường bà đầm
Câu 18 :

Hai câu luận bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu sử dụng nghệ thuật gì?

  • A.
    Đảo ngữ
  • B.
    Điệp ngữ
  • C.
    Đối
  • D.
    Cường điệu
Câu 19 :

Vì sao kì thi Hương lại phải tổ chức thi ở trường Nam?

  • A.
    Vì trường Nam tổ chức thi tốt hơn
  • B.
    Vì trường Hà không tổ chức thi
  • C.
    Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường thi ở Hà Nội bị bãi bỏ, các sĩ tử phải thi ở trường Nam
  • D.
    Cả nước chỉ có trường thi duy nhất là trường Nam
Câu 20 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) hãy cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộ rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?

  • A.
    Hai câu đề
  • B.
    Hai câu thực
  • C.
    Hai câu luận
  • D.
    Hai câu kết
Câu 21 :

Gía trị tư tưởng ở hai câu kết bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là gì?

  • A.
    Tư tưởng yêu nước
  • B.
    Tư tưởng nhân đạo
  • C.
    Tư tưởng thân dân
  • D.
    Tất cả đều đúng
Câu 22 :

Trong bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu, tác giả đề cập đến sự khác thường của kì thi này ở câu thơ nào?

  • A.
    Nhà nước ba năm mở một khoa/ Trường Nam thi lẫn với với trường Hà
  • B.
    Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ/ Ậm ọe quan trường miệng thét loa
  • C.
    Lọng cắm rợp trời quan sứ đến/ Váy lê quét đất mụ đầm ra
  • D.
    Nhân tài đất Bắc nào ai đó/ Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà
Câu 23 :

Hai câu thơ sau không sử dụng nghệ thuật nào?

Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa

  • A.
    Từ láy tượng thanh
  • B.
    Từ láy tượng hình
  • C.
    Nghệ thuật đối
  • D.

    Tất cả đáp án trên

Câu 24 :

Tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi được thể hiện như thế nào qua hai câu kết bài thơ?

  • A.
    Ngao ngán, xót xa trước sự sa sút của đất nước
  • B.
    Thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường khoa cử của ông nói riêng
  • C.
    Lời nhắn nhủ các sĩ tử về nỗi nhục mất nước
  • D.
    Tất cả đáp án trên