BÀI 1. CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Thực hành tiếng Việt trang 16
Quang Trung đại phá quân Thanh
Thực hành tiếng Việt trang 24
Ta đi tới
Minh sư
Trên sông truyền hịch
Việt Nam Lê Thái Tổ
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá)
Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
Củng cố, mở rộng bài 1
Thực hành đọc mở rộng bài 1
BÀI 2. VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
Thu điếu
Thực hành tiếng Việt trang 42
Thiên Trường vãn vọng
Thực hành tiếng Việt trang 45
Ca Huế trên sông Hương
Qua Đèo Ngang
Thu vịnh
Mời trầu
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
Củng cố, mở rộng bài 2
Thực hành đọc mở rộng bài 2
BÀI 3. LỜI SÔNG NÚI
Hịch tướng sĩ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thực hành tiếng Việt trang 68
Nam quốc sơn hà
Chiếu dời đô
Bài văn lộ bố khi đánh Tống
Chiếu cần vương
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Chuẩn bị hành trang
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
Củng cố, mở rộng bài 3
Thực hành đọc mở rộng bài 3
Đọc mở rộng bài 3
BÀI 4. TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
Thực hành tiếng Việt trang 84
Lai Tân
Thực hành tiếng Việt trang 86
Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
Vịnh cây vông
Ông phỗng đá
Giễu người thi đỗ
Hư danh
Bốn cái mong của thầy phán
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
Củng cố, mở rộng bài 4
Thực hành đọc mở rộng bài 4
BÀI 5. NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI
Trưởng giả học làm sang
Thực hành tiếng Việt trang 107
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Chùm ca dao trào phúng
Thực hành tiếng Việt trang 113
Giá không có ruồi
Lão hà tiện
Cưỡi ngỗng mà về
Lười đâu mà lười thế
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 5
Thực hành đọc mở rộng bài 5
Ôn tập học kì 1
BÀI 7. TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG
Đồng chí
Thực hành tiếng Việt trang 40
Lá đỏ
Thực hành tiếng Việt trang 45
Những ngôi sao xa xôi
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Khúc bảy
Ngọn đèn đứng gác
Vầng trăng và những quầng lửa
Lá bưởi lá chanh
Tập làm một bài thơ tự do
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lửa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 7
Thực hành đọc mở rộng bài 7
Đọc mở rộng bài 7
BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 66
Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
Thực hành tiếng Việt trang 69
Xe đêm
Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Thạch Lam và Hồ Dzếnh
Bình văn
Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 8
Thực hành đọc mở rộng bài 8
BÀI 9. HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Thực hành tiếng Việt trang 93
Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta"
Thực hành tiếng Việt trang 101
Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
"Dấu chân sinh ái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao
Bạn có biết: tại sao một số loài chim lại phải đi di cư?
Tuổi thơ dữ dội, 1989
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
Củng cố, mở rộng bài 9
Thực hành đọc mở rộng bài 9
Đọc mở rộng bài 9
BÀI 10. SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Xe đêm Văn 8 có đáp án

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Xe đêm

20 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Đâu là năm sinh, năm mất của tác giả Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki?

  • A.
    1891 – 1968
  • B.
    1891 – 1969
  • C.
    1892 – 1968
  • D.
    1892 – 1969
Câu 2 :

Đâu là phong cách sáng tác của tác giả Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki?

  • A.
    Mang chất thơ nhẹ nhàng, tinh tế, khơi dậy ở người đọc sự rung cảm trước những vẻ đẹp bình dị, khuất lấp, dễ bị lãng quên trong cuộc sống
  • B.
    Được đánh giá cao về phong cách đặc biệt và chất lượng nghệ thuật, đặc biệt là sự hiện diện của hàm súc và triết lý
  • C.
    Luôn thể hiện lòng yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt, luôn khát khao chiếm lĩnh và hưởng thụ những giá trị tốt đẹp của cuộc sống
  • D.
    Biểu hiện trên ba phương diện chính: chất tài hoa tài tử, vốn kiến thức uyên bác và cách viết cầu kì độc đáo
Câu 3 :

Năm 1912, Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki theo học trường nào?

  • A.
    Đại học Moskva
  • B.
    Đại học Harvard
  • C.
    Đại học Kiev
  • D.
    Đại học Oxford
Câu 4 :

Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki là nhà văn nổi tiếng nhất với thể loại gì?

  • A.
    Truyện dài
  • B.
    Tiểu thuyết
  • C.
    Truyện ngắn
  • D.
    Truyện trinh thám
Câu 5 :

Đâu không phải sáng tác của Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki?

  • A.
    Lẵng quả thông
  • B.
    Trên mặt nước
  • C.
    Chiếc lá cuối cùng
  • D.
    Phác thảo biển
Câu 6 :

Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki chuyển sang Khoa Luật của Đại học Moska năm bao nhiêu?

  • A.
    1912
  • B.
    1913
  • C.
    1914
  • D.
    1915
Câu 7 :

Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki không sáng tác thể loại nào?

  • A.
    Thơ
  • B.
    Tiểu thuyết
  • C.
    Truyện dài
  • D.
    Truyện ngắn
Câu 8 :

Tác giả của tác phẩm Xe đêm là nhà văn nước nào?

  • A.
    Đức
  • B.
    Pháp
  • C.
    Nga
  • D.
    Mỹ
Câu 9 :

Tác phẩm Xe đêm thuộc thể loại gì?

  • A.
    Truyện ngắn
  • B.
    Tiểu thuyết
  • C.
    Cổ tích
  • D.
    Tự truyện
Câu 10 :

Chân dung nhân vật An-đéc-xen hiện lên qua những chi tiết nào?

  • A.
    Chàng rất xấu trai và tự mình biết rõ điều đó
  • B.
    Chàng cao kều và nhút nhát
  • C.
    Tay chân lòng thòng như con rối xâu dây mà ở quê chàng trẻ con gọi là “ham-pen-man”
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 11 :

“Thứ vặt vãnh” mà An-đéc-xen lượm lặt trong chuyến xe đêm là gì?

  • A.
    Cuốn sổ
  • B.
    Chiếc lá dư
  • C.
    Tem
  • D.
    Vòng sắt móng lừa
Câu 12 :

Trong những câu chuyện tưởng tượng của An-đéc-xen, chàng trông như thế nào?

  • A.
    Chàng là nhân vật chính
  • B.
    Chàng đẹp trai, trẻ trung, hoạt bát
  • C.
    Chàng hào phóng với những từ ngữ ngọt ngào
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 13 :

Nhà tu hành đã có phản ứng như thế nào khi An-đéc-xen tiên tri về các cô gái?

  • A.
    Ngưỡng mộ
  • B.
    Bực bội
  • C.
    Ngạc nhiên
  • D.
    Bối rối
Câu 14 :

An-đéc-xen đã nói với các cô gái về thân phận của mình là:

  • A.
    Nhà tiên tri
  • B.
    Nhà thơ lang thang
  • C.
    Hoàng từ bất hạnh
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 15 :

An-đéc-xen đã yêu cầu người đánh xe đối xử với các cô gái như thế nào?

  • A.
    Cho các cô gái lên xe miễn phí
  • B.
    Chở các cô gái đến thành mà ông đang sống
  • C.
    Không ăn nói thô lỗ với các cô giá
  • D.
    A và B đúng
Câu 16 :

Qua đoạn trích, em nhận ra tình cảm, thái độ gì của nhà văn Pau-xtốp-xki đối với nhà văn An-đéc-xen?

  • A.
    Trân trọng tài năng và tâm hồn bay bổng của nhà văn An-đéc-xen
  • B.
    Phê phán trí tưởng tượng quá đà của nhà văn An-đéc-xen
  • C.
    Ca ngợi sự thực tế, dám nói lên sự thật của nhà văn An-đéc-xen
  • D.
    B và C đúng
Câu 17 :

Các cô gái có thái độ như thế nào khi nghe lời tiên đoán của An-đéc-xen?

  • A.
    Phẫn nộ
  • B.
    Mê hoặc
  • C.
    Ngưỡng mộ
  • D.
    Lo lắng
Câu 18 :

Yếu tố nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là?

  • A.
    Yếu tố tưởng tượng phong phú
  • B.
    Truyện lồng truyện tạo nên một câu chuyện không có hồi kết và liên kết đến cuộc sống của mỗi con người
  • C.
    Sự tương phản giữa suy nghĩ của An-đéc-xen và người tu hành
  • D.
    A và B đúng
Câu 19 :

Giá trị nội dung của đoạn trích là?

  • A.
    Truyện gửi gắm thông điệp về sức mạnh của trí tưởng tượng và ảnh hưởng của nó trong văn chương cũng như trong đời sống.
  • B.
    Truyện phản ánh chân thật cuộc sống của người Nga trong thế kỉ XX
  • C.
    Truyện đưa ra bài học về lòng thương người và lòng trắc ẩn
  • D.
    Truyện ca ngợi tài năng của An-đéc-xen
Câu 20 :

Giá trị nghệ thuật của đoạn trích là?

  • A.
    Chân dung nhân vật An - đéc - xen được hiện lên qua rất nhiều chi tiết chân thực
  • B.
    Bằng trí tưởng tượng lãng mạn, phong phú, An-đéc-xen đã sáng tạo nên một thế giới huyền bí nhưng vẫn rất gần gũi với con người, với cuộc sống thường ngày
  • C.
    Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, truyện lồng trong truyện tạo nên một câu chuyện không có hồi kết và liên kết đến cuộc sống của mỗi con người là một câu chuyện là mang tới rất nhiều bài học ý nghĩa cho người đọc
  • D.
    Cả 3 đáp án trên