BÀI 1. CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Thực hành tiếng Việt trang 16
Quang Trung đại phá quân Thanh
Thực hành tiếng Việt trang 24
Ta đi tới
Minh sư
Trên sông truyền hịch
Việt Nam Lê Thái Tổ
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá)
Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
Củng cố, mở rộng bài 1
Thực hành đọc mở rộng bài 1
BÀI 2. VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
Thu điếu
Thực hành tiếng Việt trang 42
Thiên Trường vãn vọng
Thực hành tiếng Việt trang 45
Ca Huế trên sông Hương
Qua Đèo Ngang
Thu vịnh
Mời trầu
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
Củng cố, mở rộng bài 2
Thực hành đọc mở rộng bài 2
BÀI 3. LỜI SÔNG NÚI
Hịch tướng sĩ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thực hành tiếng Việt trang 68
Nam quốc sơn hà
Chiếu dời đô
Bài văn lộ bố khi đánh Tống
Chiếu cần vương
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Chuẩn bị hành trang
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
Củng cố, mở rộng bài 3
Thực hành đọc mở rộng bài 3
Đọc mở rộng bài 3
BÀI 4. TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
Thực hành tiếng Việt trang 84
Lai Tân
Thực hành tiếng Việt trang 86
Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
Vịnh cây vông
Ông phỗng đá
Giễu người thi đỗ
Hư danh
Bốn cái mong của thầy phán
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
Củng cố, mở rộng bài 4
Thực hành đọc mở rộng bài 4
BÀI 5. NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI
Trưởng giả học làm sang
Thực hành tiếng Việt trang 107
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Chùm ca dao trào phúng
Thực hành tiếng Việt trang 113
Giá không có ruồi
Lão hà tiện
Cưỡi ngỗng mà về
Lười đâu mà lười thế
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 5
Thực hành đọc mở rộng bài 5
Ôn tập học kì 1
BÀI 7. TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG
Đồng chí
Thực hành tiếng Việt trang 40
Lá đỏ
Thực hành tiếng Việt trang 45
Những ngôi sao xa xôi
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Khúc bảy
Ngọn đèn đứng gác
Vầng trăng và những quầng lửa
Lá bưởi lá chanh
Tập làm một bài thơ tự do
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lửa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 7
Thực hành đọc mở rộng bài 7
Đọc mở rộng bài 7
BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 66
Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
Thực hành tiếng Việt trang 69
Xe đêm
Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Thạch Lam và Hồ Dzếnh
Bình văn
Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 8
Thực hành đọc mở rộng bài 8
BÀI 9. HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Thực hành tiếng Việt trang 93
Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta"
Thực hành tiếng Việt trang 101
Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
"Dấu chân sinh ái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao
Bạn có biết: tại sao một số loài chim lại phải đi di cư?
Tuổi thơ dữ dội, 1989
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
Củng cố, mở rộng bài 9
Thực hành đọc mở rộng bài 9
Đọc mở rộng bài 9
BÀI 10. SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Văn 8 có đáp án

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

22 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Hồ Chí Minh sinh ra ở đâu?

  • A.
    Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội
  • B.
    Lí Nhân, Hà Nam
  • C.
    Nam Đàn, Nghệ An
  • D.
    Gia Lâm, Hà Nội
Câu 2 :

Nhân dân Việt Nam thường gọi Hồ Chí Minh với đại từ nào sau đây?

  • A.
    Ông
  • B.
    Cụ
  • C.
    Ngài
  • D.
    Bác
Câu 3 :

Hồ Chí Minh xuất thân từ gia đình như thế nào?

  • A.
    Gia đình quan lại sa sút
  • B.
    Gia đình quý tộc
  • C.
    Gia đình nhà nho nghèo
  • D.
    Gia đình có truyền thống văn học
Câu 4 :

Hồ Chí Minh từng giữ chức gì trong bộ máy nhà nước?

  • A.
    Thủ tướng
  • B.
    Chủ tịch
  • C.
    Đại tướng
  • D.
    Thống đốc
Câu 5 :

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào?

  • A.
    1910
  • B.
    1911
  • C.
    1912
  • D.
    1913
Câu 6 :

Đâu không phải là quan điểm sáng tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

  • A.
    Văn học là vũ khí chiến đấu
  • B.
    Chú trọng tính dân tộc
  • C.
    Nghệ thuật phục vụ cho nghệ thuật
  • D.
    Nghệ thuật phải phục vụ cho con người
Câu 7 :

Thơ ca của Bác thường có đặc điểm gì?

  • A.
    Mộc mạc, giản dị
  • B.
    Trau chuốt, tài hoa
  • C.
    Tráng lệ, vĩ đại
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 8 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả nào?

  • A.
    Phạm Văn Đồng
  • B.
    Hồ Chí Minh
  • C.
    Tố Hữu
  • D.
    Đặng Thai Mai
Câu 9 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A.
    Miêu tả
  • B.
    Biểu cảm
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Hành chính – công vụ
Câu 10 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có xuất xứ từ đâu?

  • A.
    Trích trong tập Đường cách mệnh
  • B.
    Trong cuốn Người cùng khổ
  • C.
    Trong tập Việt Bắc
  • D.
    Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần 2, tháng 2 năm 1951
Câu 11 :

Vấn đề nghị luận của Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A.
    Nỗi thống khổ của nhân dân
  • B.
    Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • C.
    Những gian khổ của đất nước
  • D.
    Diễn biến quá trình đấu tranh
Câu 12 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào?

  • A.
    Thời kì kháng chiến chống Pháp
  • B.
    Thời kì kháng chiến chống Mĩ
  • C.
    Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
  • D.
    Những năm đầu thế kỉ XX
Câu 13 :

Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào?

  • A.
    Trong quá khứ
  • B.
    Trong hiện tại
  • C.
    Trong quá khứ và hiện tại
  • D.
    Trong tương lai
Câu 14 :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A.
    Sử dụng biện pháp so sánh
  • B.
    Sử dụng biện pháp ẩn dụ
  • C.
    Sử dụng biện pháp nhân hóa
  • D.
    Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến …”
Câu 15 :

Tác giả viết văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng nào?

  • A.
    Bộ đội đang chiến đấu
  • B.
    Nhân dân nơi hậu phương
  • C.
    Các em học sinh đang tới trường
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 16 :

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?

  • A.
    Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
  • B.
    Trong sự nghiệp xây dựng đất nước
  • C.
    Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt
  • D.
    A và B đúng
Câu 17 :

Vấn đề nghị luận của văn bản nằm ở vị trí nào?

  • A.
    Câu mở đầu tác phẩm
  • B.
    Câu mở đầu đoạn hai
  • C.
    Câu mở đầu đoạn ba
  • D.
    Phần kết luận
Câu 18 :

Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào?

  • A.
    Trong quá khứ
  • B.
    Trong cuộc kháng chiến hiện tại
  • C.
    Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
  • D.
    Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường
Câu 19 :

Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong văn bản?

  • A.
    Tiềm tàng, kín đáo
  • B.
    Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
  • C.
    Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
  • D.
    Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục
Câu 20 :

Theo văn bản, tinh thần yêu nước của nhân dân ta có tác dụng gì?

  • A.
    Lướt qua mọi khó khăn
  • B.
    Nhấn chìm lũ bán nước
  • C.
    Tiêu diệt lũ cướp nước
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 21 :

Trong thời đại ngày nay, mỗi học sinh có thể thể hiện tinh thần yêu nước bằng cách nào?

  • A.
    Xung phong đi chiến đấu
  • B.
    Tham gia lao động sản xuất
  • C.
    Chăm chỉ học tập, yêu quê hương, gia đình
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 22 :

Đâu không phải biểu hiện của lòng yêu nước?

  • A.
    Khai thác gỗ để phục vụ nhu cầu cá nhân
  • B.
    Đánh giặc cứu nước
  • C.
    Hăng hái tăng gia sản xuất
  • D.
    Ủng hộ cho Chính phủ