BÀI 1. CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Thực hành tiếng Việt trang 16
Quang Trung đại phá quân Thanh
Thực hành tiếng Việt trang 24
Ta đi tới
Minh sư
Trên sông truyền hịch
Việt Nam Lê Thái Tổ
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá)
Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
Củng cố, mở rộng bài 1
Thực hành đọc mở rộng bài 1
BÀI 2. VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
Thu điếu
Thực hành tiếng Việt trang 42
Thiên Trường vãn vọng
Thực hành tiếng Việt trang 45
Ca Huế trên sông Hương
Qua Đèo Ngang
Thu vịnh
Mời trầu
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
Củng cố, mở rộng bài 2
Thực hành đọc mở rộng bài 2
BÀI 3. LỜI SÔNG NÚI
Hịch tướng sĩ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thực hành tiếng Việt trang 68
Nam quốc sơn hà
Chiếu dời đô
Bài văn lộ bố khi đánh Tống
Chiếu cần vương
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Chuẩn bị hành trang
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
Củng cố, mở rộng bài 3
Thực hành đọc mở rộng bài 3
Đọc mở rộng bài 3
BÀI 4. TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
Thực hành tiếng Việt trang 84
Lai Tân
Thực hành tiếng Việt trang 86
Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
Vịnh cây vông
Ông phỗng đá
Giễu người thi đỗ
Hư danh
Bốn cái mong của thầy phán
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
Củng cố, mở rộng bài 4
Thực hành đọc mở rộng bài 4
BÀI 5. NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI
Trưởng giả học làm sang
Thực hành tiếng Việt trang 107
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Chùm ca dao trào phúng
Thực hành tiếng Việt trang 113
Giá không có ruồi
Lão hà tiện
Cưỡi ngỗng mà về
Lười đâu mà lười thế
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 5
Thực hành đọc mở rộng bài 5
Ôn tập học kì 1
BÀI 7. TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG
Đồng chí
Thực hành tiếng Việt trang 40
Lá đỏ
Thực hành tiếng Việt trang 45
Những ngôi sao xa xôi
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Khúc bảy
Ngọn đèn đứng gác
Vầng trăng và những quầng lửa
Lá bưởi lá chanh
Tập làm một bài thơ tự do
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lửa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 7
Thực hành đọc mở rộng bài 7
Đọc mở rộng bài 7
BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 66
Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
Thực hành tiếng Việt trang 69
Xe đêm
Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Thạch Lam và Hồ Dzếnh
Bình văn
Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Củng cố, mở rộng bài 8
Thực hành đọc mở rộng bài 8
BÀI 9. HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Thực hành tiếng Việt trang 93
Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta"
Thực hành tiếng Việt trang 101
Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
"Dấu chân sinh ái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao
Bạn có biết: tại sao một số loài chim lại phải đi di cư?
Tuổi thơ dữ dội, 1989
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
Củng cố, mở rộng bài 9
Thực hành đọc mở rộng bài 9
Đọc mở rộng bài 9
BÀI 10. SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam Văn 8 có đáp án

Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam

20 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Xuân Diệu sinh ra ở đâu?

  • A.
    Quy Nhơn
  • B.
    Phú Yên
  • C.
    Bình Định
  • D.
    Bình Thuận
Câu 2 :

Bút danh Trảo Nha của Xuân Diệu được lấy từ đâu?

  • A.
    Tên làng của cha Xuân Diệu
  • B.
    Tên làng của mẹ Xuân Diệu
  • C.
    Tên làng của vợ Xuân Diệu
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 3 :

Xuân Diệu được nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét là:

  • A.
    Nhà thơ tài năng nhất trong các nhà thơ mới
  • B.
    Nhà thơ trẻ nhất trong các nhà thơ mới
  • C.
    Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
  • D.
    Nhà thơ nổi bật nhất trong các nhà thơ mới
Câu 4 :

Tập thơ nào dưới đây không phải là sáng tác của Xuân Diệu?

  • A.
    Thơ thơ
  • B.
    Gửi hương cho gió
  • C.
    Riêng chung
  • D.
    Khối tình con
Câu 5 :

Tập văn xuôi nào dưới đây là sáng tác của Xuân Diệu?

  • A.
    Còn chơi
  • B.
    Phấn thông vàng
  • C.
    Giấc mộng lớn
  • D.
    Kinh cầu tự
Câu 6 :

Đâu là phong cách sáng tác của Xuân Diệu?

  • A.
    Đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo
  • B.
    Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết
  • C.
    Sau cách mạng, các sáng tác giàu tính thời sự
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 7 :

Tác giả của văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam là ai?

  • A.
    Xuân Diệu
  • B.
    Nguyễn Khuyến
  • C.
    Tố Hữu
  • D.
    Nguyễn Đình Thi
Câu 8 :

Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam viết về nhà thơ nào?

  • A.
    Xuân Diệu
  • B.
    Nguyễn Khuyến
  • C.
    Tố Hữu
  • D.
    Nguyễn Đình Thi
Câu 9 :

Dòng nào sau đây nhận định không chính xác về thơ văn Nguyễn Khuyến?

  • A.
    Thơ ông châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị
  • B.
    Ông sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
  • C.
    Thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình yêu quê hương đất nước, gia đình, bạn bè
  • D.
    Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác
Câu 10 :

Đâu là nhận xét của Xuân Diệu về bài thơ Thu ẩm?

  • A.
    Bài thơ không chỉ nói trong một thời điểm mà là tổng hợp nhiều thời điểm, khái quát về cảnh thu
  • B.
    Bài thơ tù túng và thiếu lô-gic
  • C.
    Bài thơ tả quanh cảnh ước lệ văn hoa sang trọng
  • D.
    Bài thơ có những câu thơ bằng chữ Hán
Câu 11 :

“Bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả” là nhận xét của Xuân Diệu cho bài thơ nào?

  • A.
    Thu điếu
  • B.
    Thu ẩm
  • C.
    Sang thu
  • D.
    Thu vịnh
Câu 12 :

Cái “thần” của cảnh thu trong bài Thu vịnh nằm ở chi tiết nào?

  • A.
    Bầu trời
  • B.
    Dòng nước
  • C.
    Giậu hoa
  • D.
    Cần trúc
Câu 13 :

Xuân Diệu đã nhận xét bài thơ nào là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam?

  • A.
    Thu ẩm
  • B.
    Thu vịnh
  • C.
    Thu điếu
  • D.
    Sang thu
Câu 14 :

Đặc điểm chung của ba bài thơ thu là?

  • A.
    Viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật
  • B.
    Cảnh trí đơn giản gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt, không rườm rà, lòe loẹt mà cũng không gò bó khuôn sáo
  • C.
    Đậm đà màu sắc quê hương đất nước
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 15 :

Câu thơ “Mấy chùm nước giậu hoa năm ngoái” trong bài Thu vịnh gợi lên điều gì?

  • A.
    Vui tươi, phấn khởi
  • B.
    Bâng khuâng man mác
  • C.
    Tâm trạng buồn bã
  • D.
    Hào hứng, yêu đời
Câu 16 :

Nhà thơ Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?

  • A.
    Nguyễn Khuyến nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm
  • B.
    Nguyễn Khuyến là người viết về mùa thu hay nhất trong văn học Việt Nam, trong đó có ba bài thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm là những áng thơ bất hủ.
  • C.
    Nhà thơ lúc nào cũng kín đáo, tinh tế, không ồn ào mà sâu sắc thâm trầm. Những câu thơ của Nguyễn Khuyên không bốc lên ở bề mặt mà có sức lắng đọng ở chiều sâu.
  • D.
    Xưa nay, người ta thường cho Nguyễn Khuyến chủ yếu là một nhà thơ trào phúng lấy cái cười để đả kích cái xã hội nhố nhăng đương thời. Thật ra trào phúng là một phương diện trong nghệ thuật của ông, còn bao trùm toàn bộ tác phẩm là một lòng yêu nước thiết tha, phát xuất từ một tâm hồn nồng nàn tình cảm.
Câu 17 :

Xuân Diệu đã ca ngợi đặc điểm nào của thơ Nguyễn Khuyến?

  • A.
    Vần thơ
  • B.
    Tử vận
  • C.
    Kết hợp với từ, nghĩa chữ
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 18 :

Nguyễn Khuyến là một người:

  • A.
    Tài năng
  • B.
    Nhân cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân
  • C.
    Sớm lui khỏi quan trường để giữ gìn khí tiết
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 19 :

Nghệ thuật nghị luận của văn bản là:

  • A.
    Bố cục mạch lạc, chặt chẽ
  • B.
    Ngôn ngữ gần gũi, văn phong dễ hiểu
  • C.
    Bằng chứng, lập luận đầy đủ
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 20 :

Các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà Xuân Diệu sử dụng có vai trò như thế nào trong việc thể hiện luận đề?

  • A.
    Giúp làm sáng rõ luận đề
  • B.
    Giúp cho luận đề trở nên dễ hiểu
  • C.
    Tăng tính thuyết phục
  • D.
    Tất cả đáp án trên