Đề bài

Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược trong văn bản Hịch tướng sĩ?

  • A.
    Vật hóa
  • B.
    Nhân hóa
  • C.
    So sánh
  • D.
    Ẩn dụ
Phương pháp giải

Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Biện pháp ẩn dụ thể hiện qua các hình ảnh cú diều, dê cho… khi nói về quân giặc

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy kể tên một số vị tướng nổi tiếng trong lịch sử nước ta.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Theo em, vì sao quân Mông – Nguyên ba lần đem quân xâm lược nước ta đều phải chịu thất bại?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bài Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết ra nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Xác định bố cục của bài Hịch tướng sĩ và nêu rõ vai trò của từng phần trong việc thực hiện mục đích mà bài hịch hướng tới.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hãy chỉ ra những điểm chung của các cặp nhân vật lịch sử được nêu ở phần đầu bài hịch Hịch tướng sĩ. Tác giả đã nêu hành động của tám cặp nhân vật lịch sử này để minh chứng điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong văn bản Hịch tướng sĩ, để khơi gợi những cảm xúc mạnh mẽ trong lòng các tì tướng và thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng trong thực tế. Đó là những hiện tượng nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các tì tướng đã suy nghĩ, hành động không đúng trong văn bản Hịch tướng sĩ?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tác giả đã chọn cách diễn đạt như thế nào để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng? Phân tích một ví dụ mà em cho là tiêu biểu cho cách diễn đạt đó trong văn bản Hịch tướng sĩ

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Với tư cách là chủ tướng, Trần Quốc Tuấn đã dùng những lí lẽ nào để kêu gọi các tì tướng phải rèn tập võ nghệ, học tập cuốn Binh thư yếu lược, chuẩn bị cho việc đánh giặc, giữ nước trong văn bản Hịch tướng sĩ?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Từ bài hịch Hịch tướng sĩ, em rút ra được bài học gì cho bản thân khi viết một bài văn nghị luận?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Xác định được luận đề, luận điểm; phân biệt được lí lẽ và bằng chứng khách quan với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn bản Hịch tướng sĩ.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ; chú ý yếu tố biểu cảm được bộc lộ chủ yếu qua ngôn từ, giọng điệu lập luận, cách thể hiện quan điểm, tình cảm, thái độ của tác giả nhằm thuyết phục người đọc.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nội dung chính của phần (2) văn bản Hịch tướng sĩ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Những thái độ, hành động nào bị tác giả phê phán trong văn bản Hịch tướng sĩ?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Việc nêu lên hậu quả trong văn bản Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Những vấn đề nào được nêu lên ở đoạn cuối phần (3) văn bản Hịch tướng sĩ?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Câu hỏi “Vì sao vậy?” trong văn bản Hịch tướng sĩ nhằm giải thích cho điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Xác định mục đích và đối tượng thuyết phục của bài Hịch tướng sĩ.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trình bày bố cục của bài hịch Hịch tướng sĩ, cho biết luận điểm của từng phần và mối quan hệ của mỗi phần với mục đích của bài hịch.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hãy chỉ ra cách thuyết phục của tác giả qua bài hịch Hịch tướng sĩ (Gợi ý: Vì sao tác giả mở đầu bài hịch bằng cách nêu lên những tấm gương trung thần nghĩa sĩ? Vì sao tác giả bày tỏ tình cảm với các tướng sĩ và phê phán nghiêm khắc những suy nghĩ, việc làm sai trái của họ? Lời khuyên nhủ của tác giả dựa trên cơ sở nào?...)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Văn nghị luận không chỉ thuyết phục bằng lí lẽ mà còn bằng cả tình cảm, cảm xúc. Hãy dẫn ra một số câu văn trong bài hịch Hịch tướng sĩ nêu lí lẽ và một số câu văn bộc lộ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nêu khái quát các giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài Hịch tướng sĩ.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ngày nay, loại văn bản nào có mục đích và nội dung tương tự hịch? Theo em, khi nào thì người ta viết loại văn bản như thế?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Từ bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trần Quốc Tuấn khẳng định sự đối đãi của mình đối với các tì tướng không kém gì cách đối đãi của Vương Công Kiên và Cốt Đãi Ngột Lang dành cho các viên tướng dưới quyền nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Khi khẳng định số phận tương lai của bản thân (chủ tướng) cùng gia đình cũng như số phận tương lai của các tì tướng và gia đình của họ, Trần Quốc Tuấn muốn các tì tướng nhận ra điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong văn bản Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các viên tướng dưới quyền thực hiện những điều gì để có thể chống giặc?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Thay vì dùng quyền của chủ tướng để ra lệnh cho các tì tướng, Trần Quốc Tuấn lại chỉ chia sẻ: “Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta”. Em hãy làm rõ giá trị của lời chia sẻ ấy.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Thay vì dùng quyền của chủ tướng để ra lệnh cho các tì tướng, Trần Quốc Tuấn lại chỉ chia sẻ: “Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta”. Em hãy làm rõ giá trị của lời chia sẻ ấy.

Xem lời giải >>