

Giải mục 3 trang 67, 68, 69 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho đường thẳng (a) vuông góc với mặt phẳng (left( Q right)).
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Hoạt động 4
Cho đường thẳng aa vuông góc với mặt phẳng (Q)(Q). Mặt phẳng (P)(P) chứa aa và cắt (Q)(Q) theo giao tuyến cc. Trong (Q)(Q) ta vẽ đường thẳng bb vuông góc với cc.
Hỏi:
a) (P)(P) có vuông góc với (Q)(Q) không?
b) Đường thẳng bb vuông góc với (P)(P) không?
Phương pháp giải:
Sử dụng định lí 1: Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc là mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
a⊥(Q)a⊂(P)}⇒(P)⊥(Q)a⊥(Q)a⊂(P)}⇒(P)⊥(Q)
b) Ta có:
a⊥(Q)b⊂(Q)}⇒a⊥bb⊥ca,c⊂(P)}⇒b⊥(P)a⊥(Q)b⊂(Q)}⇒a⊥bb⊥ca,c⊂(P)⎫⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎬⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎭⇒b⊥(P)
Hoạt động 5
Cho hai mặt phẳng (P)(P) và (Q)(Q) cùng vuông góc với mặt phẳng (R)(R). Gọi aa là giao tuyến của (P)(P) và (Q)(Q). Lấy điểm MM trong (R)(R), vẽ hai đường thẳng MHMH và MKMK lần lượt vuông góc với (P)(P) và (Q)(Q). Hỏi:
a) Hai đường thẳng MHMH và MKMK có nằm trong (R)(R) không?
b) Đường thẳng aa có vuông góc với (R)(R) không?
Phương pháp giải:
Sử dụng định lí 1: Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc là mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
M∈(R)MH⊥(P)(R)⊥(P)}⇒MH⊂(R)M∈(R)MK⊥(Q)(R)⊥(Q)}⇒MK⊂(R)M∈(R)MH⊥(P)(R)⊥(P)⎫⎪⎬⎪⎭⇒MH⊂(R)M∈(R)MK⊥(Q)(R)⊥(Q)⎫⎪⎬⎪⎭⇒MK⊂(R)
b) Ta có:
MH⊥(P)⇒MH⊥aMK⊥(Q)⇒MK⊥aMH,MK⊂(R)}⇒a⊥(R)MH⊥(P)⇒MH⊥aMK⊥(Q)⇒MK⊥aMH,MK⊂(R)⎫⎪⎬⎪⎭⇒a⊥(R)
Thực hành 2
Tứ diện ABCDABCD có AB⊥(BCD)AB⊥(BCD). Trong tam giác BCDBCD vẽ đường cao BEBE và DFDF cắt nhau tại OO. Trong mặt phẳng (ACD)(ACD) vẽ DKDK vuông góc với ACAC tại KK. Gọi HH là trực tâm của tam giác ACDACD. Chứng minh rằng:
a) (ADC)⊥(ABE)(ADC)⊥(ABE) và (ADC)⊥(DFK)(ADC)⊥(DFK);
b) OH⊥(ADC)OH⊥(ADC).
Phương pháp giải:
‒ Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc: chứng minh mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
‒ Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
+ Cách 1: chứng minh đường thẳng đó vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng.
+ Cách 2: sử dụng định lí: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
AB⊥(BCD)⇒AB⊥CDBE⊥CE}⇒CD⊥(ABE)AB⊥(BCD)⇒AB⊥CDBE⊥CE}⇒CD⊥(ABE)
Lại có CD⊂(ADC)CD⊂(ADC)
Vậy (ADC)⊥(ABE)(ADC)⊥(ABE)
AB⊥(BCD)⇒AB⊥DFDF⊥BC}⇒DF⊥(ABC)⇒DF⊥ACDK⊥AC}⇒AC⊥(DFK)AB⊥(BCD)⇒AB⊥DFDF⊥BC}⇒DF⊥(ABC)⇒DF⊥ACDK⊥AC}⇒AC⊥(DFK)
Lại có AC⊂(ADC)AC⊂(ADC)
Vậy (ADC)⊥(DFK)(ADC)⊥(DFK)
b) Ta có:
(ADC)⊥(ABE)(ADC)⊥(DFK)(ABE)∩(DFK)=OH}⇒OH⊥(ADC)(ADC)⊥(ABE)(ADC)⊥(DFK)(ABE)∩(DFK)=OH⎫⎪⎬⎪⎭⇒OH⊥(ADC)
Vận dụng 2
Nêu cách đặt một quyển sách lên mặt bàn sao cho tất cả các trang sách đều vuông góc với mặt bàn.
Phương pháp giải:
Sử dụng định lí: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
Lời giải chi tiết:
Ta mở quyển sách ra và đặt quyển sách lên mặt bàn sao cho hai mép dưới của bìa sách nằm trên mặt bàn.


- Giải mục 4 trang 69, 70, 71 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải mục 5 trang 71, 72, 73 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 1 trang 73 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Bài 2 trang 73 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Bài 3 trang 73 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo