Giải bài tập 6 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo>
Cho các điểm A(–1; –1; 0), B(0; 3; –1), C(–1; 14; 0), D(–3; 6; 2). Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Đề bài
Cho các điểm A(–1; –1; 0), B(0; 3; –1), C(–1; 14; 0), D(–3; 6; 2). Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chứng minh ABCD có một cặp cạnh đối song song thì ABCD là hình thang
Lời giải chi tiết
Ta có: \(\overrightarrow {AB} = (1;4; - 1)\)
\(\overrightarrow {CD} = ( - 2; - 8;2)\)
=> \( - 2\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CD} \) => \(\overrightarrow {AB} //\overrightarrow {CD} \) => ABCD là hình thang
- Giải bài tập 7 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 8 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 5 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 4 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 3 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất có điều kiện Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình mặt cầu Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình đường thẳng trong không gian Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình mặt phẳng Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất có điều kiện Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình mặt cầu Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình đường thẳng trong không gian Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình mặt phẳng Toán 12 Chân trời sáng tạo