Giải Bài 4 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo>
Lúc đầu Hương có 2 tờ 5000 đồng và 3 tờ 10 000 đồng. Hương đánh rơi 2 tờ tiền. Trong các biến cố sau, hãy chỉ ra biến cố nào là chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên. Tại sao?
Đề bài
Lúc đầu Hương có 2 tờ 5000 đồng và 3 tờ 10 000 đồng. Hương đánh rơi 2 tờ tiền. Trong các biến cố sau, hãy chỉ ra biến cố nào là chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên. Tại sao?
A: “Số tiền Hương đánh rơi là 30 000 đồng”
B: “Số tiền Hương đánh roi là 10 000 đồng”
C: “Hương còn lại ít nhất 20 000 đồng”
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Giải thích biến cố A là biến cố không thể, B là biến cố ngẫu nhiên và C là biến cố chắc chắn
Lời giải chi tiết
- A là biến cố không thể vì tổng số tiền đánh rơi không vượt quá 20 00 đồng.
- B là biến cố ngẫu nhiên vì nó xảy ra khi Hương đánh rơi 2 tờ 5000 đồng.
- C là biến cố chắc chắn vì nếu rơi 2 tờ tiền mệnh giá cao nhất là 10 000 đồng thì số tiền còn lại là 20 000 đồng.
- Giải Bài 5 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 7 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 8 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 9 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải Bài 10 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 8 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 9 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 7 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 10 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 9 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 8 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 7 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo