Đề thi học kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 8
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Phần I. Trắc nghiệm
Đề bài
Chất nào sau đây là ketone?
-
A.
CH3CH2OH.
-
B.
CH3COOH.
-
C.
CH3COCH3.
-
D.
CH3CHO.
Để phân biệt acetylene và ethanal dùng
-
A.
dung dịch Br2.
-
B.
dung dịch NaOH.
-
C.
dung dịch KMnO4.
-
D.
dung dịch AgNO3/NH3.
Cho dãy chuyển hóa sau:
Biết rằng Y, Z là các sản phẩm chính của phản ứng. Chất X và T tương ứng là
-
A.
2-methylbut-2-ene và 2-methylbutan-2-ol.
-
B.
3-methylbut-1-ene và 2-methylbutan-2-ol.
-
C.
3-methylbut-1-ene và 3-methylbutan-2-ol.
-
D.
2-methylbut-1-ene và 2-methylbutan-2-ol.
Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất?
-
A.
CH3OH.
-
B.
CH3Cl.
-
C.
C2H6.
-
D.
CH3F.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Phenol phản ứng được với dung dịch sodium carbonate.
-
B.
Phenol tác dụng với nước bromine tạo kết tủa trắng.
-
C.
Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
-
D.
Phenol tan được trong dung dịch sodium hydroxide.
Nhỏ 0,5 mL acetone vào ống nghiệm chứa 2mL dung dịch I2/KI và 2mL NaOH, lắc đều ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là
-
A.
xuất hiện kết tủa trắng.
-
B.
xuất hiện kết tủa vàng.
-
C.
dung dịch mất màu.
-
D.
xuất hiện khí.
Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta để thay thế một phần xăng thông thường. Một người đi xe máy mua 2 L xăng E5 để đổ vào bình chứa nhiên liệu. Thể tích ethanol có trong lượng xăng trên là
-
A.
50 mL.
-
B.
92 mL.
-
C.
46 mL.
-
D.
100 mL.
Hợp chất thơm X tác dụng với Na theo tỉ lệ 1:2, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1. X có thể là chất nào sau đây?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Giấm ăn có thể được sản xuất bằng cách cho giấm cái (con giấm) vào dung dịch rượu ethanol loãng rồi để một thời gian. Cho 4 hệ được bố trí như sau:
Hệ nào thuận lợi nhất cho quá trình lên men?
-
A.
(2).
-
B.
(4).
-
C.
(1).
-
D.
(3).
Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 70 - 80 oC trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng như gương. Chất X là
-
A.
Butanone.
-
B.
Ethanol.
-
C.
Formaldehyde.
-
D.
Glycerol.
Phenol tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa trắng?
-
A.
Dung dịch NaOH.
-
B.
Nước bromine.
-
C.
Na.
-
D.
Na2CO3.
Phương pháp bảo quản khi vận chuyển thực phẩm (thịt, cá, ...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
-
A.
Dùng nước đá và nước đá khô
-
B.
Dùng formon, nước đá
-
C.
Dùng phân đạm, nước đá
-
D.
Dùng nước đá khô và formon
Trong những phát biểu sau liên quan đến việc sử dụng rượu bia, có bao nhiêu phát biểu đúng:
1) Uống rượu bia gây tổn hại về sức khỏe, khiến cho con người mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm như: huyết áp cao, tim mạch, tổn thương não, rối loạn tiêu hóa, rối loạn trao đổi chất, các bệnh về gan, loãng xương,…
2) Uống rượu bia giúp giảm stress, giải tỏa nỗi buồn. Khi uống say có thể có những tư duy đột phá, sáng tạo giúp giải quyết được những vấn đề bế tắc trong cuộc sống hoặc công việc.
3) Uống rượu bia gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống như bạo hành gia đình và gây rối trật tự xã hội, phá vỡ các mối quan hệ gia đình, người xung quanh cũng như cộng đồng xã hội.
4) Khi uống rượu bia thì không được điều khiển xe máy hoặc xe ô tô nhưng có thể điều khiển xe đạp tham gia giao thông.
-
A.
3
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
4
Trước đây Freon (viết tắt là CFC) được sử dụng phổ biến trong hệ thống làm lạnh của tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ,... Tuy nhiên khi thải ra môi trường không khí, chúng có thể khuếch tán đến tầng đối lưu và dưới tác động của ánh sáng mặt trời, tạo ra các gốc tự do, dẫn đến việc phá hủy tầng ozone và gây ra hiệu ứng nhà kính, do đó CFC đã bị hạn chế và cấm sử dụng. Vậy CFC không phải là chất nào sau đây?
-
A.
C2F4Cl2.
-
B.
CH3F.
-
C.
CF2Cl2.
-
D.
CFCl3.
Tên gọi của (CH3)2CH-COOH là
-
A.
2-methylpropanoic acid.
-
B.
2-methylbutanoic acid.
-
C.
propenoic acid.
-
D.
2-methylpropenoic acid.
Ứng với công thức phân tử C3H4O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với LiAlH4 tạo ra alcohol bậc một?
-
A.
1.
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
a. X và Y là alcohol bậc một.
b. X, Y, Z, T là đồng phân cấu tạo của nhau.
c. Có thể dựa vào phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất X, Y, Z, T ra khỏi hỗn hợp.
d. Nguyên nhân nhiệt độ sôi khác nhau của X, Y, Z, T là do liên kết hydrogen giữa các chất khác nhau.
Cinnamaldehyde là một hợp chất aldehyde có trong tinh dầu quế, có công thức cấu tạo như sau:
a. Trong cấu tạo phân tử của Cinnamaldehyde có chứa 4 liên kết pi.
b. Cinnamaldehyde bị khử bởi LiAlH4 tạo thành alcohol bậc 1.
c. Cho thuốc thử Tollens vào bình đựng hợp chất Cinnamaldehyde (đun nóng), sau phản ứng xuất hiện lớp bạc sáng bóng bám vào bình.
d. Công thức phân tử của Cinnamaldehyde là C10H8O.
a. Chất D có thể làm dung môi lau sơn móng tay.
b. Từ một phản ứng hóa học, có thể điều chế chất D từ cả ba chất A, B và C.
c. Thực hiện phản ứng cộng HCN vào chất D thu được sản phẩm hữu cơ là CH3–CH(OH)–CN
d. Chất D có thể làm nhạt màu nước bromine.
Cho chất X có công thức cấu tạo như sau:
1 mol chất X có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol khí H2 (xúc tác Ni, t0)?
Một người cân nặng 61,25 kg uống 100 gam rượu thì hàm lượng rượu trong máu là 2,103%. Sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát bắt được anh ta sau đó 1 giờ 45 phút. Mẫu thử của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu trong máu là 0,88%. Lúc tài xế đó gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu là bao nhiêu %? Biết có khoảng 1,51 gam rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong vòng 1 giờ cho mỗi 10kg khối lượng cơ thể.
Khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/mL. Khối lượng của C2H5OH nguyên chất trong 5 lít rượu gạo độ cồn 30o là bao nhiêu?
Lời giải và đáp án
Chất nào sau đây là ketone?
-
A.
CH3CH2OH.
-
B.
CH3COOH.
-
C.
CH3COCH3.
-
D.
CH3CHO.
Đáp án : C
Ketone có nhóm chức – CO đặc trưng.
CH3COCH3 là hợp chất ketone.
Đáp án C
Để phân biệt acetylene và ethanal dùng
-
A.
dung dịch Br2.
-
B.
dung dịch NaOH.
-
C.
dung dịch KMnO4.
-
D.
dung dịch AgNO3/NH3.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hoá học của hydrocarbon không no và aldehyde.
Acetylene (C≡C), ethanal (CH3CHO) có thể dùng thuốc thử AgNO3/NH3 vì acetylene tạo kết tủa màu vàng trong khi đó ethanol tạo kết tủa trắng.
Đáp án D
Cho dãy chuyển hóa sau:
Biết rằng Y, Z là các sản phẩm chính của phản ứng. Chất X và T tương ứng là
-
A.
2-methylbut-2-ene và 2-methylbutan-2-ol.
-
B.
3-methylbut-1-ene và 2-methylbutan-2-ol.
-
C.
3-methylbut-1-ene và 3-methylbutan-2-ol.
-
D.
2-methylbut-1-ene và 2-methylbutan-2-ol.
Đáp án : B
Dựa vào danh pháp và tính chất hoá học của alcohol.
Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất?
-
A.
CH3OH.
-
B.
CH3Cl.
-
C.
C2H6.
-
D.
CH3F.
Đáp án : A
Các alcohol có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon và dẫn xuất halogen tương ứng.
CH3OH có nhiệt độ sôi lớn nhất.
Đáp án A
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Phenol phản ứng được với dung dịch sodium carbonate.
-
B.
Phenol tác dụng với nước bromine tạo kết tủa trắng.
-
C.
Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
-
D.
Phenol tan được trong dung dịch sodium hydroxide.
Đáp án : C
Dựa vào tính chất của phenol.
C sai vì phenol có tính acid rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
Đáp án C
Nhỏ 0,5 mL acetone vào ống nghiệm chứa 2mL dung dịch I2/KI và 2mL NaOH, lắc đều ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là
-
A.
xuất hiện kết tủa trắng.
-
B.
xuất hiện kết tủa vàng.
-
C.
dung dịch mất màu.
-
D.
xuất hiện khí.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất hoá học của acetone.
Acetone khi tác dụng với I2/KI xuất hiện kết tủa vàng.
Đáp án B
Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta để thay thế một phần xăng thông thường. Một người đi xe máy mua 2 L xăng E5 để đổ vào bình chứa nhiên liệu. Thể tích ethanol có trong lượng xăng trên là
-
A.
50 mL.
-
B.
92 mL.
-
C.
46 mL.
-
D.
100 mL.
Đáp án : D
Dựa vào thành phần của ethanol trong xăng.
Trong 2 lít xăng chứa 2.5% = 0,1L = 100mL
Đáp án D
Hợp chất thơm X tác dụng với Na theo tỉ lệ 1:2, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1. X có thể là chất nào sau đây?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hoá học của X.
X tác dụng được với Na và NaOH nên X chứa nhóm chức – OH của phenol.
thoả mãn vì tỉ lệ phản ứng với Na là 1:2
Đáp án D
Giấm ăn có thể được sản xuất bằng cách cho giấm cái (con giấm) vào dung dịch rượu ethanol loãng rồi để một thời gian. Cho 4 hệ được bố trí như sau:
Hệ nào thuận lợi nhất cho quá trình lên men?
-
A.
(2).
-
B.
(4).
-
C.
(1).
-
D.
(3).
Đáp án : A
Dựa vào quá trình lên men của ethyl alcohol.
Hệ (2) thuận lợi nhất vì diện tích tiếp xúc lớn, và có vải mỏng che nên tăng khí oxygen trong quá trình lên men.
Đáp án A
Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 70 - 80 oC trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng như gương. Chất X là
-
A.
Butanone.
-
B.
Ethanol.
-
C.
Formaldehyde.
-
D.
Glycerol.
Đáp án : C
Dựa vào tính chất hoá học của aldehyde.
Chất X là formaldehyde.
Đáp án C
Phenol tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa trắng?
-
A.
Dung dịch NaOH.
-
B.
Nước bromine.
-
C.
Na.
-
D.
Na2CO3.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất hoá học của phenol.
Phenol tác dụng với nước bromine tạo kết tủa trắng.
Đáp án B
Phương pháp bảo quản khi vận chuyển thực phẩm (thịt, cá, ...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
-
A.
Dùng nước đá và nước đá khô
-
B.
Dùng formon, nước đá
-
C.
Dùng phân đạm, nước đá
-
D.
Dùng nước đá khô và formon
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hoá học của aldehyde.
Dùng nước đá khô và formon để vận chuyển thực phẩm.
Đáp án D
Trong những phát biểu sau liên quan đến việc sử dụng rượu bia, có bao nhiêu phát biểu đúng:
1) Uống rượu bia gây tổn hại về sức khỏe, khiến cho con người mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm như: huyết áp cao, tim mạch, tổn thương não, rối loạn tiêu hóa, rối loạn trao đổi chất, các bệnh về gan, loãng xương,…
2) Uống rượu bia giúp giảm stress, giải tỏa nỗi buồn. Khi uống say có thể có những tư duy đột phá, sáng tạo giúp giải quyết được những vấn đề bế tắc trong cuộc sống hoặc công việc.
3) Uống rượu bia gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống như bạo hành gia đình và gây rối trật tự xã hội, phá vỡ các mối quan hệ gia đình, người xung quanh cũng như cộng đồng xã hội.
4) Khi uống rượu bia thì không được điều khiển xe máy hoặc xe ô tô nhưng có thể điều khiển xe đạp tham gia giao thông.
-
A.
3
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
4
Đáp án : A
Dựa vào tác hại của alcohol.
1,3,4 đúng
2 sai
Đáp án A
Trước đây Freon (viết tắt là CFC) được sử dụng phổ biến trong hệ thống làm lạnh của tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ,... Tuy nhiên khi thải ra môi trường không khí, chúng có thể khuếch tán đến tầng đối lưu và dưới tác động của ánh sáng mặt trời, tạo ra các gốc tự do, dẫn đến việc phá hủy tầng ozone và gây ra hiệu ứng nhà kính, do đó CFC đã bị hạn chế và cấm sử dụng. Vậy CFC không phải là chất nào sau đây?
-
A.
C2F4Cl2.
-
B.
CH3F.
-
C.
CF2Cl2.
-
D.
CFCl3.
Đáp án : B
Dựa vào kí hiệu của CFC.
CFC không phải là CH3F vì CFC phải chứa nguyên tố chlorine.
Đáp án B
Tên gọi của (CH3)2CH-COOH là
-
A.
2-methylpropanoic acid.
-
B.
2-methylbutanoic acid.
-
C.
propenoic acid.
-
D.
2-methylpropenoic acid.
Đáp án : A
Dựa vào danh pháp của carboxylic acid.
(CH3)2CH-COOH: 2 – methylpropanoic acid.
Đáp án A
Ứng với công thức phân tử C3H4O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với LiAlH4 tạo ra alcohol bậc một?
-
A.
1.
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : B
Dựa vào tính chất hoá học của aldehyde.
CH≡C-CH2OH, CH2=CH-CHO
Đáp án B
a. X và Y là alcohol bậc một.
b. X, Y, Z, T là đồng phân cấu tạo của nhau.
c. Có thể dựa vào phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất X, Y, Z, T ra khỏi hỗn hợp.
d. Nguyên nhân nhiệt độ sôi khác nhau của X, Y, Z, T là do liên kết hydrogen giữa các chất khác nhau.
a. X và Y là alcohol bậc một.
b. X, Y, Z, T là đồng phân cấu tạo của nhau.
c. Có thể dựa vào phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất X, Y, Z, T ra khỏi hỗn hợp.
d. Nguyên nhân nhiệt độ sôi khác nhau của X, Y, Z, T là do liên kết hydrogen giữa các chất khác nhau.
Dựa vào bậc của alcohol.
a. đúng
b. đúng
c. sai, vì khoảng cách nhiệt độ của các đồng phân X, Y, Z, T gần nhau.
d. sai, do lực tương tác van der Waals
Cinnamaldehyde là một hợp chất aldehyde có trong tinh dầu quế, có công thức cấu tạo như sau:
a. Trong cấu tạo phân tử của Cinnamaldehyde có chứa 4 liên kết pi.
b. Cinnamaldehyde bị khử bởi LiAlH4 tạo thành alcohol bậc 1.
c. Cho thuốc thử Tollens vào bình đựng hợp chất Cinnamaldehyde (đun nóng), sau phản ứng xuất hiện lớp bạc sáng bóng bám vào bình.
d. Công thức phân tử của Cinnamaldehyde là C10H8O.
a. Trong cấu tạo phân tử của Cinnamaldehyde có chứa 4 liên kết pi.
b. Cinnamaldehyde bị khử bởi LiAlH4 tạo thành alcohol bậc 1.
c. Cho thuốc thử Tollens vào bình đựng hợp chất Cinnamaldehyde (đun nóng), sau phản ứng xuất hiện lớp bạc sáng bóng bám vào bình.
d. Công thức phân tử của Cinnamaldehyde là C10H8O.
Dựa vào cấu tạo của cinnamaldehyde.
a. sai, trong cấu tạo phân tử của cinnamaldehyde có chứa 6 liên kết pi.
b. sai, cinnamaldehyde bị khử bởi NaAlH4 tạo thành alcohol bậc 1.
c. đúng
d. sai, công thức phân tử cinnamaldehyde là C9H8O.
a. Chất D có thể làm dung môi lau sơn móng tay.
b. Từ một phản ứng hóa học, có thể điều chế chất D từ cả ba chất A, B và C.
c. Thực hiện phản ứng cộng HCN vào chất D thu được sản phẩm hữu cơ là CH3–CH(OH)–CN
d. Chất D có thể làm nhạt màu nước bromine.
a. Chất D có thể làm dung môi lau sơn móng tay.
b. Từ một phản ứng hóa học, có thể điều chế chất D từ cả ba chất A, B và C.
c. Thực hiện phản ứng cộng HCN vào chất D thu được sản phẩm hữu cơ là CH3–CH(OH)–CN
d. Chất D có thể làm nhạt màu nước bromine.
Dựa vào tính chất hoá học của aldehyde.
a. sai, vì D là aldehyde không dùng làm dung môi lau sơn móng tay.
b. đúng
c. đúng
d. đúng
Viết đồng phân carboxylic acid.
CH3 – CH2 – CH2 – COOH
(CH3)2 – CH – COOH
Đáp án 2
Cho chất X có công thức cấu tạo như sau:
1 mol chất X có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol khí H2 (xúc tác Ni, t0)?
Dựa vào cấu tạo của chất X.
1 mol chất X có thể phản ứng tối đa với 4 mol khí H2.
Đáp án 4
Một người cân nặng 61,25 kg uống 100 gam rượu thì hàm lượng rượu trong máu là 2,103%. Sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát bắt được anh ta sau đó 1 giờ 45 phút. Mẫu thử của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu trong máu là 0,88%. Lúc tài xế đó gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu là bao nhiêu %? Biết có khoảng 1,51 gam rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong vòng 1 giờ cho mỗi 10kg khối lượng cơ thể.
m máu = 100/2,103% = 4755 gam
Coi lượng máu không đổi, cân nặng không đổi.
1 giờ 45 = 1,75h
m rượu đã bài tiết = 1,51.1,75.61,25/10 = 16,185
m rượu còn lại = 4755.0,88% = 41,844 gam
m rượu ban đầu = 16,185 + 41,844 = 58,029
C% rượu lúc gây tai nạn = 58,029/4755 = 1,22%
Khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/mL. Khối lượng của C2H5OH nguyên chất trong 5 lít rượu gạo độ cồn 30o là bao nhiêu?
Tính thể tích C2H5OH nguyên chất sau đó sử dụng công thức m = D.V
Thể tích C2H5OH nguyên chất là: 5.30% = 1,5 lít
Khối lượng C2H5OH = 1,5.0,8 = 1,2 kg
Dựa vào phản ứng lên men giấm
Phần I. Trắc nghiệm
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Hàn xì là một trong những công nghệ
Chất nào sau đây là đồng phân
Hydrocarbon không no
Trong phản ứng của alkane với chlorine,
Đồ uống có cồn là loại đồ uống
Khái niệm, ứng dụng
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |