Đề thi học kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 7

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Phần I. Trắc nghiệm

Đề bài

Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 1 :

Hợp chất X có khối lượng phân tử là 56 amu có công thức thực nghiệm là CH2. Công thức phân tử của X là

  • A.

    C2H2.

  • B.

    C2H4.

  • C.

    C4H8.

  • D.

    C4H10.

Câu 2 :

Biện pháp nào sau đây không làm giảm ô nhiễm môi trường gây ra do sử dụng nhiên liệu từ dầu mỏ?

  • A.

    Đưa thêm hợp chất có chứa chì vào xăng để làm tăng chỉ số octane của xăng.

  • B.

    Đưa thêm chất xúc tác vào ống xả động cơ để chuyển hoá các khí thải độc hại.

  • C.

    Tăng cường sử dụng biogas.

  • D.

    Tổ chức thu gom và xử lí dầu cặn.

Câu 3 :

Tại sao ở các cây xăng, kho chứa xăng dầu thường treo các biển cấm dưới đây?

  • A.

    Các alkene khí là những chất dễ bắt lửa,dễ cháy

  • B.

    Vì xăng sinh học có phản ứng oxi hóa khi tiếp xúc với tia lửa.

  • C.

    Các alkane khí là những chất dễ bắt lửa,dễ cháy

  • D.

    Các alkane lỏng là những chất dễ bắt lửa,dễ cháy và khi cháy tạo khí carbon dioxide, hơi nước và giải phóng năng lượng gây cháy nổ mạnh.

Câu 4 :

Dẫn xuất halogen nào sau đây có đồng phân hình học?

  • A.

    \({\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CHCl}}\).

  • B.

    \({\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2}{\rm{Br}}\).     

  • C.

    \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{CH}} = {\rm{CFC}}{{\rm{H}}_3}\).

  • D.

    \({\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}} \right)_2}{\rm{C}} = {\rm{CHI}}\).

Câu 5 :

Rutin có nhiều trong hoa hoè. Rutin có tác dụng làm bền vững thành mạch, chống co thắt, chống phóng xạ tia X. Rutin có công thức phân tử C27H30O 16 và công thức cấu tạo như bên:

 Phân tử rutin có bao nhiêu nhóm -OH alcohol và bao nhiêu nhóm -O H phenol?

  • A.

    06 nhóm -OH alcohol và 4 nhóm -O H phenol               

  • B.

    10 nhóm -OH alcohol và 0 nhóm -O H phenol

  • C.

    04 nhóm -OH alcohol và 6 nhóm -O H phenol          

  • D.

    06 nhóm -OH alcohol và 05 nhóm -O H phenol

Câu 6 :

Phenol là hợp chất hữu cơ mà:

  • A.

    phân tử có chứa nhóm –OH và vòng benzene.

  • B.

    phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzene.

  • C.

    phân tử có chứa nhóm –NH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzene.

  • D.

    phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng ở ngoài vòng benzene.

Câu 7 :

Từ muối C6H5ONa có thể tái tạo lại phenol bằng cách:

  • A.

    cho tác dụng với dung dịch của Acid mạnh hơn.

  • B.

    nung nóng

  • C.

    hòa tan vào nước rồi đun sôi.

  • D.

    cho tác dụng với dung dịch ethanol

Câu 8 :

Để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

  • A.

    Giấm ăn.

  • B.

    Nước.

  • C.

    Muối ăn.

  • D.

    cồn 70°.

Câu 9 :

Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất giấm ăn?

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 10 :

Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển giao thông không được có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở. Để xác định hàm lượng rượu trong máu người lái xe, người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ ethanol có trong mẫu huyết tương bằng K2Cr2O7, môi trường acid. Khi đó Cr bị khử thành Cr (đổi từ màu vàng cam sang xanh), C2H5OH bị oxi hoá thành chất nào sau đây?

  • A.

    Xylen

  • B.

    propanol                         

  • C.

    aldehyde                             

  • D.

    ester

Câu 11 :

Tổng Hệ số cân bằng của phản ứng acetaldehyde tạo iodoform là

  • A.

    14       

  • B.

    18       

  • C.

    28 

  • D.

    16

Câu 12 :

Tỉ lệ hệ số cân bằng của a:b là

aHCHO + b[Ag(NH3)2]OH → c (NH4)2CO3 +d Ag + xNH3  + yH2O

  • A.

    1:2

  • B.

    1:4

  • C.

    1:1

  • D.

    1:6

Câu 13 :

CH3CH(CH3)CH2COOH có tên gọi là

  • A.

    3-methylbutanoic acid                           

  • B.

    2-methylpropanoic acid

  • C.

    pentanoic acid                                        

  • D.

    2-methylpentanoic acid

Câu 14 :

Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

  • A.

    K, KOH, Br2.

  • B.

    Na, NaOH, HCl.

  • C.

    NaOH, Mg, Br2.         

  • D.

    Na, NaOH, H2CO3.

Câu 15 :

Phản ứng của acetic acid với sodium carbonate

Chuẩn bị: Dung dịch CH3COOH 1 M, dung dịch Na2CO3 1M; ống nghiệm, diêm.

Tiến hành: Cho 1 – 2 mL dung dịch sodium carbonate 1 M vào ống nghiệm. Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 1 M. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm.

Nêu hiện tượng quan sát được

  • A.

    Có kết tủa trắng

  • B.

    Có khí không màu thoát ra,que diêm đang cháy và tắt ngay sau đó

  • C.

    Không có hiện tượng

  • D.

    Có kết tủa vàng

Câu 16 :

Yếu tố nào sau đây không làm tăng hiệu suất phản ứng ester hoá giữa acetic acid và ethanol?

  • A.

    Dùng dung dịch H2SO4 đặc làm xúc tác.

  • B.

    Tăng nồng độ  alcohol.

  • C.

    Tăng nồng độ acetic acid .     

  • D.

    Lấy số mol alcohol và acid bằng nhau.

Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :

Cho các chất sau:

Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai

a. Số hydrocarbon thơm là 3

Đúng
Sai

b. Các chất là đồng phân của nhau là (3) và (4)

Đúng
Sai

c. (1) là alcohol thơm

Đúng
Sai

d. Chất (1), (3), (5) đều tác dụng được với nước bromine

Đúng
Sai
Câu 2 :

a. Dẫn xuất halogen trên có ứng dụng chống ung thư vòm họng.

Đúng
Sai

b. Số liên kết pi (π) trong phân dẫn xuất halogen trên bằng 1.

Đúng
Sai

c. Công thức phân tử của dẫn xuất halogen là C10H20Cl2Br2.

Đúng
Sai

d. Dẫn xuất halogen trên có tên là trans 1,1-dichloro-4,6-dibromo-3,7-dimethylocta-1,6-diene.

Đúng
Sai
Câu 3 :

Hợp chất X (gồm 3 nguyên tố C, H, O) chứa 60%C; 13,33%H về khối lượng. Biết phổ khối lượng và phổ hồng ngoại của phân tử X như hình sau:

Phát biểu nào sau đúng, phát biểu nào sai?

a. Hợp chất X chứa 26,67% O về khối lượng.

Đúng
Sai

b. Trên phổ IR xuất hiện peak hấp thụ ở vùng 3300cm-1 nên X tác dụng với Na giải phóng khí H2.

Đúng
Sai

c. Phân tử khối của X là 31 amu.

Đúng
Sai

d. Phân tử X cấu tạo từ 12 nguyên tử và X không tác dụng với Cu(OH)2.

Đúng
Sai
Phần 3. Trả lời ngắn
Câu 1 :

Lên men 5 lít dung dịch ethanol 9,2o với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Khối lượng acetic acid thu được bằng bao nhiêu gam? Biết khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL.

Câu 2 :

2,4,6-trinitrotoluene được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT. Từ 1 tấn toluene có thể điều chế được bao nhiêu kg 2,4,6-trinitrotoluene, biết hiệu suất của phản ứng là 65%? (Làm tròn đến phần đơn vị)

Câu 3 :

Từ eugenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được methyl eugenol là chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của methyl eugenol cho thấy: %C = 74,16%, %H = 7,86% còn lại là oxygen. Biết phổ khối lượng của methyl eugenol như hình dưới :

Có bao nhiêu nguyên tử carbon có trong 1 phân tử methyl eugenol?

Câu 4 :

Acetic acid được sử dụng rộng rãi để điều chế polymer, tổng hợp hương liệu,... Acetic acid được tổng họp từ nguồn khí than đá (giá thành rẻ) theo các phản ứng sau:

Giả sử hiệu suất của các phản ứng (1) và (2) đều đạt 90%. Để sản xuất 1000 lít acetic acid (D=1,05g/ mL), cần thể tích khí H2 (ở điều kiện chuẩn)  là bao nhiêu m3 ( kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)?

Phần 4. Tự luận

Lời giải và đáp án

Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 1 :

Hợp chất X có khối lượng phân tử là 56 amu có công thức thực nghiệm là CH2. Công thức phân tử của X là

  • A.

    C2H2.

  • B.

    C2H4.

  • C.

    C4H8.

  • D.

    C4H10.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phân tử khối của X và công thức đơn giản.

Lời giải chi tiết :

Công thức đơn giản là (CH2)n mà MX = 56 nên công thức phân tử của X là C4H8.

Đáp án C

Câu 2 :

Biện pháp nào sau đây không làm giảm ô nhiễm môi trường gây ra do sử dụng nhiên liệu từ dầu mỏ?

  • A.

    Đưa thêm hợp chất có chứa chì vào xăng để làm tăng chỉ số octane của xăng.

  • B.

    Đưa thêm chất xúc tác vào ống xả động cơ để chuyển hoá các khí thải độc hại.

  • C.

    Tăng cường sử dụng biogas.

  • D.

    Tổ chức thu gom và xử lí dầu cặn.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào cách sử dụng nguồn nhiên liệu.

Lời giải chi tiết :

C sai, việc sử dụng biogas chủ yếu lấy từ quá trình ủ phân động vật.

Đáp án C

Câu 3 :

Tại sao ở các cây xăng, kho chứa xăng dầu thường treo các biển cấm dưới đây?

  • A.

    Các alkene khí là những chất dễ bắt lửa,dễ cháy

  • B.

    Vì xăng sinh học có phản ứng oxi hóa khi tiếp xúc với tia lửa.

  • C.

    Các alkane khí là những chất dễ bắt lửa,dễ cháy

  • D.

    Các alkane lỏng là những chất dễ bắt lửa,dễ cháy và khi cháy tạo khí carbon dioxide, hơi nước và giải phóng năng lượng gây cháy nổ mạnh.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của alkane.

Lời giải chi tiết :

Vì Các alkane lỏng là những chất dễ bắt lửa,dễ cháy và khi cháy tạo khí carbon dioxide, hơi nước và giải phóng năng lượng gây cháy nổ mạnh.

Câu 4 :

Dẫn xuất halogen nào sau đây có đồng phân hình học?

  • A.

    \({\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CHCl}}\).

  • B.

    \({\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2}{\rm{Br}}\).     

  • C.

    \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{CH}} = {\rm{CFC}}{{\rm{H}}_3}\).

  • D.

    \({\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}} \right)_2}{\rm{C}} = {\rm{CHI}}\).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào dạng đồng phân hình học.

Lời giải chi tiết :

\({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{CH}} = {\rm{CFC}}{{\rm{H}}_3}\)có đồng phân hình học.

Đáp án C

Câu 5 :

Rutin có nhiều trong hoa hoè. Rutin có tác dụng làm bền vững thành mạch, chống co thắt, chống phóng xạ tia X. Rutin có công thức phân tử C27H30O 16 và công thức cấu tạo như bên:

 Phân tử rutin có bao nhiêu nhóm -OH alcohol và bao nhiêu nhóm -O H phenol?

  • A.

    06 nhóm -OH alcohol và 4 nhóm -O H phenol               

  • B.

    10 nhóm -OH alcohol và 0 nhóm -O H phenol

  • C.

    04 nhóm -OH alcohol và 6 nhóm -O H phenol          

  • D.

    06 nhóm -OH alcohol và 05 nhóm -O H phenol

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức của rutin.

Lời giải chi tiết :

Phân tử rutin có 6 nhóm – OH alcohol và có 4 nhóm -OH phenol.

Đáp án A

Câu 6 :

Phenol là hợp chất hữu cơ mà:

  • A.

    phân tử có chứa nhóm –OH và vòng benzene.

  • B.

    phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzene.

  • C.

    phân tử có chứa nhóm –NH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzene.

  • D.

    phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng ở ngoài vòng benzene.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm của phenol.

Lời giải chi tiết :

Phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzene.

Đáp án B

Câu 7 :

Từ muối C6H5ONa có thể tái tạo lại phenol bằng cách:

  • A.

    cho tác dụng với dung dịch của Acid mạnh hơn.

  • B.

    nung nóng

  • C.

    hòa tan vào nước rồi đun sôi.

  • D.

    cho tác dụng với dung dịch ethanol

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hoá học của phenol.

Lời giải chi tiết :

Từ muối C6H5ONa có thể tái tạo lại phenol bằng cách cho tác dụng với dung dịch của acid mạnh hơn như HCl.

Đáp án A

Câu 8 :

Để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

  • A.

    Giấm ăn.

  • B.

    Nước.

  • C.

    Muối ăn.

  • D.

    cồn 70°.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hoá học của acid.

Lời giải chi tiết :

Có thể dùng giấm ăn để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước.

Đáp án A

Câu 9 :

Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất giấm ăn?

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào điều chế acetic acid.

Lời giải chi tiết :

Câu 10 :

Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển giao thông không được có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở. Để xác định hàm lượng rượu trong máu người lái xe, người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ ethanol có trong mẫu huyết tương bằng K2Cr2O7, môi trường acid. Khi đó Cr bị khử thành Cr (đổi từ màu vàng cam sang xanh), C2H5OH bị oxi hoá thành chất nào sau đây?

  • A.

    Xylen

  • B.

    propanol                         

  • C.

    aldehyde                             

  • D.

    ester

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hoá học của alcohol.

Lời giải chi tiết :

C2H5OH bị oxi hoá thành aldehyde.

Đáp án C

Câu 11 :

Tổng Hệ số cân bằng của phản ứng acetaldehyde tạo iodoform là

  • A.

    14       

  • B.

    18       

  • C.

    28 

  • D.

    16

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng acetaldehyde tạo iodoform.

Lời giải chi tiết :

CH3CO-H + 3I2 +4NaOH → H-COONa + 3NaI + CHI3 + 3H2O

Tổng hệ số là: 1 + 3 + 4 + 1 + 3 + 1 + 3 = 16

Đáp án D

Câu 12 :

Tỉ lệ hệ số cân bằng của a:b là

aHCHO + b[Ag(NH3)2]OH → c (NH4)2CO3 +d Ag + xNH3  + yH2O

  • A.

    1:2

  • B.

    1:4

  • C.

    1:1

  • D.

    1:6

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Cân bằng phản ứng.

Lời giải chi tiết :

1HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 4Ag + 2NH3  + 2H2O

Đáp án B

Câu 13 :

CH3CH(CH3)CH2COOH có tên gọi là

  • A.

    3-methylbutanoic acid                           

  • B.

    2-methylpropanoic acid

  • C.

    pentanoic acid                                        

  • D.

    2-methylpentanoic acid

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào danh pháp của carboxylic acid.

Lời giải chi tiết :

CH3CH(CH3)CH2COOH có tên gọi là: 3 – methylbutanoic acid.

Đáp án A

Câu 14 :

Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

  • A.

    K, KOH, Br2.

  • B.

    Na, NaOH, HCl.

  • C.

    NaOH, Mg, Br2.         

  • D.

    Na, NaOH, H2CO3.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hoá học của phenol.

Lời giải chi tiết :

Phenol tác dụng với K, KOH, Br2.

Đáp án A

Câu 15 :

Phản ứng của acetic acid với sodium carbonate

Chuẩn bị: Dung dịch CH3COOH 1 M, dung dịch Na2CO3 1M; ống nghiệm, diêm.

Tiến hành: Cho 1 – 2 mL dung dịch sodium carbonate 1 M vào ống nghiệm. Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 1 M. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm.

Nêu hiện tượng quan sát được

  • A.

    Có kết tủa trắng

  • B.

    Có khí không màu thoát ra,que diêm đang cháy và tắt ngay sau đó

  • C.

    Không có hiện tượng

  • D.

    Có kết tủa vàng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hoá học của carboxylic acid.

Lời giải chi tiết :

Acetic acid tác dụng với Na2CO3 tạo khí CO2 làm dập tắt que diêm đang cháy.

Đáp án B

Câu 16 :

Yếu tố nào sau đây không làm tăng hiệu suất phản ứng ester hoá giữa acetic acid và ethanol?

  • A.

    Dùng dung dịch H2SO4 đặc làm xúc tác.

  • B.

    Tăng nồng độ  alcohol.

  • C.

    Tăng nồng độ acetic acid .     

  • D.

    Lấy số mol alcohol và acid bằng nhau.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hoá học của acid.

Lời giải chi tiết :

Việc lấy số mol alcohol và acid bằng nhau không làm tăng hiệu suất phản ứng ester hoá.

Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :

Cho các chất sau:

Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai

a. Số hydrocarbon thơm là 3

Đúng
Sai

b. Các chất là đồng phân của nhau là (3) và (4)

Đúng
Sai

c. (1) là alcohol thơm

Đúng
Sai

d. Chất (1), (3), (5) đều tác dụng được với nước bromine

Đúng
Sai
Đáp án

a. Số hydrocarbon thơm là 3

Đúng
Sai

b. Các chất là đồng phân của nhau là (3) và (4)

Đúng
Sai

c. (1) là alcohol thơm

Đúng
Sai

d. Chất (1), (3), (5) đều tác dụng được với nước bromine

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào cấu tạo của các chất.

Lời giải chi tiết :

a. đúng vì chất 3,4,5 là các hydrocarbon thơm.

b. sai, vì (3) và (4) khác công thức phân tử.

c. đúng

d. đúng

Câu 2 :

a. Dẫn xuất halogen trên có ứng dụng chống ung thư vòm họng.

Đúng
Sai

b. Số liên kết pi (π) trong phân dẫn xuất halogen trên bằng 1.

Đúng
Sai

c. Công thức phân tử của dẫn xuất halogen là C10H20Cl2Br2.

Đúng
Sai

d. Dẫn xuất halogen trên có tên là trans 1,1-dichloro-4,6-dibromo-3,7-dimethylocta-1,6-diene.

Đúng
Sai
Đáp án

a. Dẫn xuất halogen trên có ứng dụng chống ung thư vòm họng.

Đúng
Sai

b. Số liên kết pi (π) trong phân dẫn xuất halogen trên bằng 1.

Đúng
Sai

c. Công thức phân tử của dẫn xuất halogen là C10H20Cl2Br2.

Đúng
Sai

d. Dẫn xuất halogen trên có tên là trans 1,1-dichloro-4,6-dibromo-3,7-dimethylocta-1,6-diene.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào công thức của dẫn xuất trên.

Lời giải chi tiết :

a. đúng.

b. sai, số liên kết pi = 2.

c. sai. Công thức phân tử của dẫn xuất halogen là C10H14Cl2Br2.

d. đúng

Câu 3 :

Hợp chất X (gồm 3 nguyên tố C, H, O) chứa 60%C; 13,33%H về khối lượng. Biết phổ khối lượng và phổ hồng ngoại của phân tử X như hình sau:

Phát biểu nào sau đúng, phát biểu nào sai?

a. Hợp chất X chứa 26,67% O về khối lượng.

Đúng
Sai

b. Trên phổ IR xuất hiện peak hấp thụ ở vùng 3300cm-1 nên X tác dụng với Na giải phóng khí H2.

Đúng
Sai

c. Phân tử khối của X là 31 amu.

Đúng
Sai

d. Phân tử X cấu tạo từ 12 nguyên tử và X không tác dụng với Cu(OH)2.

Đúng
Sai
Đáp án

a. Hợp chất X chứa 26,67% O về khối lượng.

Đúng
Sai

b. Trên phổ IR xuất hiện peak hấp thụ ở vùng 3300cm-1 nên X tác dụng với Na giải phóng khí H2.

Đúng
Sai

c. Phân tử khối của X là 31 amu.

Đúng
Sai

d. Phân tử X cấu tạo từ 12 nguyên tử và X không tác dụng với Cu(OH)2.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào phổ MS và phổ IR để xác định chất X.

Lời giải chi tiết :

a. đúng %O về khối lượng = 100 – 60 – 13,33 = 26,67%

b. đúng, vì chất X có nhóm – OH

c. sai, phân tử khối của X là 60 amu.

d. đúng, phân tử X là C3H8O.

Phần 3. Trả lời ngắn
Câu 1 :

Lên men 5 lít dung dịch ethanol 9,2o với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Khối lượng acetic acid thu được bằng bao nhiêu gam? Biết khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL.

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức m = D.V

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

Thể tích ethanol nguyên chất là: 5.9,2% = 0,46 lít

Khối lượng ethanol = 0,46.1000.0,8 = 368g

n C2H5OH = 368 : 46 = 8 mol

n CH3COOH = 8.80% = 6,4 mol

m CH3COOH = 6,4.60 = 384g

Câu 2 :

2,4,6-trinitrotoluene được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT. Từ 1 tấn toluene có thể điều chế được bao nhiêu kg 2,4,6-trinitrotoluene, biết hiệu suất của phản ứng là 65%? (Làm tròn đến phần đơn vị)

Phương pháp giải :

Tính số mol toluen từ đó tính số mol 2,4,6 – trinitrotolunene.

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

n C7H8 = \(\frac{1}{{92}}\)tấn mol => n 2,4,6 – trinitrotoluene = \(\frac{1}{{92}}.65\% \)tấn mol

m 2,4,6 - trinitrotoluene = \(\frac{1}{{92}}.65\% \).227.103 = 1604 kg

Câu 3 :

Từ eugenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được methyl eugenol là chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của methyl eugenol cho thấy: %C = 74,16%, %H = 7,86% còn lại là oxygen. Biết phổ khối lượng của methyl eugenol như hình dưới :

Có bao nhiêu nguyên tử carbon có trong 1 phân tử methyl eugenol?

Phương pháp giải :

Dựa vào phổ khối để xác định M của eugenol.

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

M methyl eugenol = 178 amu => số nguyên tử carbon trong 1 phân tử methyl eugenol = \(\frac{{178.74,16\% }}{{12}} = 11\)

Câu 4 :

Acetic acid được sử dụng rộng rãi để điều chế polymer, tổng hợp hương liệu,... Acetic acid được tổng họp từ nguồn khí than đá (giá thành rẻ) theo các phản ứng sau:

Giả sử hiệu suất của các phản ứng (1) và (2) đều đạt 90%. Để sản xuất 1000 lít acetic acid (D=1,05g/ mL), cần thể tích khí H2 (ở điều kiện chuẩn)  là bao nhiêu m3 ( kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)?

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng điều chế acetic acid.

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

m CH3COOH = 1000.1,05 = 1050 Kg.

n CH3COOH = 1050 : 60 = 17,5 mol

n H2 cần dùng = 17,5 .2 : 90% mol

V H2 = 17,5.2 : 90% . 24,79 = 964 m3

Phần 4. Tự luận
Lời giải chi tiết :

(a) Gọi công thức tổng quát của X là CxHyOz

Dựa vào phổ khối lượng nguyên tử, có MX = 58

%mH = 100 – 62,07 – 27,59 =  10,34 %.

Ta có: \(x:y:z = \frac{{62,07}}{{12}}:\frac{{10,34}}{1}:\frac{{27,59}}{{16}} = 5,17:10,34:1,72 = 3:6:1\) → CTĐGN của X là C3H6O

CTPT của X có dạng: (C3H6O)n  → Mx = 58n = 58 → n = 1 → CTPT của X là C3H6O

(b) Vì X có phản ứng tạo iodoform  X chứa CH3CO-  → X: CH3COCH3

PTHH: CH3COCH3 + 3I2 + 4NaOH → CH3COONa + CHI3↓ + 3NaI + 3H2O

Phương pháp giải :

Dựa vào phương pháp điều chế alcohol.

Lời giải chi tiết :

Thể tích ethanol có trong xăng E5 là: 100.5% = 5 lít

Khối lượng ethanol là: 5.0,789.1000 = 3945g

n ethanol = 3945 : 46 mol

(C6H10O5)n → 2C2H5OH

     162n   →          92

                      ←  3945g

m tinh bột = \(\frac{{3945}}{{46}}:2:80\% .162 = 8683,3g\)

m củ sắn cần dùng = 8683,3:30% = 28944,3g = 28,94kg

>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.