Đề kiểm tra 15 phút môn Văn lớp 12 HK I - Đề số 5

Đề bài

Câu 1 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Tác phẩm Người lái đò sông Đà là sáng tác trước cách mạng tháng Tám của Nguyễn Tuân. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 2 :

Thể loại của Người lái đò sông Đà là:

  • A.

    Bút kí

  • B.

    Truyện ngắn

  • C.

    Tùy bút

  • D.

    Phóng sự

Câu 3 :

Sông Đà được miêu tả mang những vẻ đẹp gì?

  • A.

    Sông Đà hùng vĩ, dữ dỗi với tính cách hung bạo

  • B.

    Sông Đà  với vẻ đẹp thơ mộng, tính cách trữ tình

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 4 :

Thể loại của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? là:

  • A.

    Truyện ngắn 

  • B.

    Truyền vừa

  • C.

    Bút kí

  • D.

    Tùy bút

Câu 5 :

Chọn đáp án đúng:

  • A.

    Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Huế

  • B.

    Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Đà Nẵng

  • C.

    Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Hà Nội

  • D.

    Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn

Câu 6 :

Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm bao nhiêu?

  • A.

    1995

  • B.

    1996

  • C.

    1997

  • D.

    1998

Câu 7 :

Vì sao Nguyễn Tuân không đặt tên cụ thể cho nhân vật ông lái đò?

  • A.

    Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên mọi miền Tổ quốc

  • B.

    Nhân vật là hình ảnh chung, là điển hình tiêu biểu của một tập thể, một thế hệ những con người lao động xây dựng đất nước.

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 8 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về:

  • A.

    Tùy bút

  • B.

    Truyện ngắn

  • C.

    Thơ ca

  • D.

    Bút kí

Câu 9 :

Sông Hương ở vùng thượng nguồn mang vẻ đẹp:

  • A.

    Hùng vĩ, man dại

  • B.

    Trữ tình

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 10 :

Chọn đáp án đúng:

  • A.

    Qúa trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại phát triển, thay đổi của văn học qua các thời kì lịch sử

  • B.

    Qúa trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại phát triển, thay đổi của văn học qua các thể loại

  • C.

    Qúa trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại phát triển, thay đổi của văn học qua nội dung

  • D.

    Qúa trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại phát triển, thay đổi của văn học qua hình thức

Câu 11 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? được viết tại Huế. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 12 :

Theo tác giả, sông Hương mang "vẻ đẹp trầm mặc nhất" ở:

  • A.

    Đoạn giữa lòng Trường Sơn

  • B.

    Đoạn chảy chân đồi Thiên Mụ xuôi về Huế, nơi có những lăng tẩm của vua chúa nhà Nguyễn thấp thoáng trong cánh rừng thông u tịch.

  • C.

    Đoạn vùng ngoại ô Kim Long

  • D.

    Đoạn từ Cồn Hến qua Vĩ Dạ rồi rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp thị trấn Bao Vinh

Câu 13 :

Khi ra khỏi rừng, sông Hương được so sánh với hình ảnh nào:

  • A.

    Một người con gái Di-gan phóng khoáng và man dại

  • B.

    Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở

  • C.

    Người tài nữ đánh đàn đêm khuya

  • D.

    Như nàng Kiều trong đêm tình tự

Câu 14 :

Tên một tác phẩm tùy bút được học trong chương trình Ngữ văn THCS?

  • A.

    Bài học đường đời đầu tiên

  • B.

    Một thứ quà của lúa non : Cốm

  • C.

    Bắc Sơn

  • D.

    Bến quê

Câu 15 :

Vì sao Nguyễn Tuân bị đuổi học ở bậc thành chung?

  • A.

    Do tham gia một cuộc bãi khóa phản đối một số giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam

  • B.

    Do nói xấu giáo viên Pháp

  • C.

    Do bỏ học nhiều lần

  • D.

    Do sáng tác thơ ca cổ vũ cách mạng

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Tác phẩm Người lái đò sông Đà là sáng tác trước cách mạng tháng Tám của Nguyễn Tuân. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Sai

- Tác phẩm Người lái đò sông Đà được sáng tác sau cách mạng tháng Tám (1960)

Câu 2 :

Thể loại của Người lái đò sông Đà là:

  • A.

    Bút kí

  • B.

    Truyện ngắn

  • C.

    Tùy bút

  • D.

    Phóng sự

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Người lái đò sông Đà là tùy bút xuất sắc của Nguyễn Tuân.

Câu 3 :

Sông Đà được miêu tả mang những vẻ đẹp gì?

  • A.

    Sông Đà hùng vĩ, dữ dỗi với tính cách hung bạo

  • B.

    Sông Đà  với vẻ đẹp thơ mộng, tính cách trữ tình

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Hình tượng con sông Đà mang hai vẻ đẹp:

- Sông Đà hùng vĩ, dữ dội với tính cách hung bạo

- Vẻ đẹp thơ mộng và tính cách trữ tình

Câu 4 :

Thể loại của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? là:

  • A.

    Truyện ngắn 

  • B.

    Truyền vừa

  • C.

    Bút kí

  • D.

    Tùy bút

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

- Thể loại: bút kí

Câu 5 :

Chọn đáp án đúng:

  • A.

    Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Huế

  • B.

    Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Đà Nẵng

  • C.

    Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Hà Nội

  • D.

    Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Năm 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn

Câu 6 :

Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm bao nhiêu?

  • A.

    1995

  • B.

    1996

  • C.

    1997

  • D.

    1998

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996.

Câu 7 :

Vì sao Nguyễn Tuân không đặt tên cụ thể cho nhân vật ông lái đò?

  • A.

    Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên mọi miền Tổ quốc

  • B.

    Nhân vật là hình ảnh chung, là điển hình tiêu biểu của một tập thể, một thế hệ những con người lao động xây dựng đất nước.

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Tuân không đặt tên cụ thể cho nhân vật ông lái đò bởi:

- Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên mọi miền Tổ quốc

- Nhân vật là hình ảnh chung, là điển hình tiêu biểu của một tập thể, một thế hệ những con người lao động xây dựng đất nước.

Câu 8 :

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về:

  • A.

    Tùy bút

  • B.

    Truyện ngắn

  • C.

    Thơ ca

  • D.

    Bút kí

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí.

Câu 9 :

Sông Hương ở vùng thượng nguồn mang vẻ đẹp:

  • A.

    Hùng vĩ, man dại

  • B.

    Trữ tình

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Từ ngữ tạo hình, gợi tả vẻ đẹp của sông Hương ở vùng thượng nguồn vừa hùng vĩ, man dại vừa trữ tình, say đắm lòng người.

Câu 10 :

Chọn đáp án đúng:

  • A.

    Qúa trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại phát triển, thay đổi của văn học qua các thời kì lịch sử

  • B.

    Qúa trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại phát triển, thay đổi của văn học qua các thể loại

  • C.

    Qúa trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại phát triển, thay đổi của văn học qua nội dung

  • D.

    Qúa trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại phát triển, thay đổi của văn học qua hình thức

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Qúa trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại phát triển, thay đổi của văn học qua các thời kì lịch sử.

Câu 11 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? được viết tại Huế. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Ai đã đặt tên cho dòng sông? được viết tại Huế.

Câu 12 :

Theo tác giả, sông Hương mang "vẻ đẹp trầm mặc nhất" ở:

  • A.

    Đoạn giữa lòng Trường Sơn

  • B.

    Đoạn chảy chân đồi Thiên Mụ xuôi về Huế, nơi có những lăng tẩm của vua chúa nhà Nguyễn thấp thoáng trong cánh rừng thông u tịch.

  • C.

    Đoạn vùng ngoại ô Kim Long

  • D.

    Đoạn từ Cồn Hến qua Vĩ Dạ rồi rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp thị trấn Bao Vinh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản 

Lời giải chi tiết :

Đoạn chảy qua chân đồi Thiên Mụ, xuôi về Huế:

Đó là vẻ đẹp trầm mặc của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bên bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà,…

Câu 13 :

Khi ra khỏi rừng, sông Hương được so sánh với hình ảnh nào:

  • A.

    Một người con gái Di-gan phóng khoáng và man dại

  • B.

    Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở

  • C.

    Người tài nữ đánh đàn đêm khuya

  • D.

    Như nàng Kiều trong đêm tình tự

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.

Câu 14 :

Tên một tác phẩm tùy bút được học trong chương trình Ngữ văn THCS?

  • A.

    Bài học đường đời đầu tiên

  • B.

    Một thứ quà của lúa non : Cốm

  • C.

    Bắc Sơn

  • D.

    Bến quê

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại mục lục SGK Ngữ văn 7 (tập 1)

Lời giải chi tiết :

Tùy bút Một thức quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam). Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy.

Câu 15 :

Vì sao Nguyễn Tuân bị đuổi học ở bậc thành chung?

  • A.

    Do tham gia một cuộc bãi khóa phản đối một số giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam

  • B.

    Do nói xấu giáo viên Pháp

  • C.

    Do bỏ học nhiều lần

  • D.

    Do sáng tác thơ ca cổ vũ cách mạng

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Tuân học hết bậc thành chung thì bị đuổi do tham gia một cuộc bãi khóa phản đối một số giáo viên người Pháp nói xấu người Việt Nam.