Đánh giá sự thực hiện đường lối công nghiệp hóa>
Nhìn chung trong thời kỳ 1960-1985, chúng ta đã nhận thức và tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu cũ dẫn tới hạn chế, sai lầm sau đây: - Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng. - Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chù nghĩa;
Nhìn chung trong thời kỳ 1960-1985, chúng ta đã nhận thức và tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu cũ dẫn tới hạn chế, sai lầm sau đây:
- Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng.
- Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chù nghĩa; chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là Nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước; việc phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa được thực hiện thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, không tôn trọng các quy luật của thị trường.
-Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội.
- Trong điều kiện chiến tranh phá hoại, tiếp theo lại bị bao vây, cô lập, những sai lầm trên đây đã trở thành một nguyên nhân chủ yếu dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm.
Những hạn chế trên xuất phát từ nguyên nhân:
Về khách quan, chúng ta tiến hành công nghiệp hóa từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn và trong điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa không thể tập trung sức người, sức của cho công nghiệp hóa.
Về chủ quan, chúnq ta đã mắc những sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục tiêu, bước đi về cơ sở vật chất, kỹ thuật, bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư, V.V.. Đó là những sai lầm xuất phát từ tư tưởng tả khuynh, chủ quan, duy ý chí trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12 -1976)?
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (tháng 3-1982) và mục tiêu, nhiệm vụ chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ?
- Đường lối đổi mới tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986)?
- Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (tháng 4-2006). Thành tựu và bài học của 20 năm đổi mới?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phân tích bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thể hiện qua tích lũy tư bản?
- Hoàn cảnh lịch sử và các khuynh hướng cứu nước của dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX?
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm con đường đấu tranh giải phóng dân tộc và chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Vai trò và đường lối chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ờ Việt Nam?
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
- Thế nào là “dân chủ”, “chế độ dân chủ”, “nền dân chủ” và “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa’’? Hãy nêu khái quát tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa?
- Phân tích bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thể hiện qua tích lũy tư bản?
- Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm - Bài 2
- Đường lối trong giai đoạn 1965-1975
- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)