Bài tập cuối chương 3 - Toán 9 Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.5 trên 36 phiếu
Bài 1 trang 57

Biểu thức nào dưới đây có giá trị khác với các biểu thức còn lại? A. ({left( { - sqrt 5 } right)^2}) B. (sqrt {{5^2}} ) C. (sqrt {{{left( { - 5} right)}^2}} ) D. ( - {left( {sqrt 5 } right)^2})

Xem chi tiết

Bài 2 trang 57

Có bao nhiêu số tự nhiên x để (sqrt {16 - x} ) là số nguyên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Xem chi tiết

Bài 3 trang 57

Giá trị của biểu thức (sqrt {16} + sqrt[3]{{ - 64}}) bằng A. 0 B. -2 C. 4 D. 5

Xem chi tiết

Bài 4 trang 57

Đẳng thức nào sau đây không đúng? A. (sqrt {16} + sqrt {144} = 16) B. (sqrt {0,64} .sqrt 9 = 2,4) C. (sqrt {{{( - 18)}^2}} :sqrt {{6^2}} = 3) D. (sqrt {{{( - 3)}^2}} - sqrt {{7^2}} = - 10)

Xem chi tiết

Bài 5 trang 57

Biết rằng ({left( {2,6} right)^2} = 6,76), giá trị của biểu thức (sqrt {0,0676} ) bằng A. 0,0026 B. 0,026 C. 0,26 D. 2,6

Xem chi tiết

Bài 6 trang 57

Rút gọn biểu thức (sqrt {9a} - sqrt {16a} + sqrt {64a} ) với (a ge 0), ta có kết quả A. (15sqrt a ) B. 15a C. (7sqrt a ) D. 7a

Xem chi tiết

Bài 7 trang 57

Cho a = (2sqrt 3 + sqrt 2 ), b = (3sqrt 2 - 2sqrt 3 ). Rút gọn biểu thức (sqrt 3 a - sqrt 2 b), ta có kết quả A. (3sqrt 6 ) B. ( - sqrt 6 ) C. (6sqrt 3 ) D. (12 - sqrt 6 )

Xem chi tiết

Bài 8 trang 57

Trục căn thức ở mẫu biểu thức (frac{{sqrt 6 - sqrt 3 }}{{sqrt 3 a}}) với a > 0, ta có kết quả A. (frac{{sqrt 2 - 1}}{{sqrt a }}) B. (frac{{left( {sqrt 6 - sqrt 3 } right)sqrt a }}{{3a}}) C. (frac{{left( {sqrt 2 - 1} right)sqrt a }}{a}) D. (sqrt {2a} - sqrt a )

Xem chi tiết

Bài 9 trang 57

Kết quả của phép tính (sqrt {27} :sqrt 6 .2sqrt {18} ) là A. 12 B. 18 C. 72 D. 144

Xem chi tiết

Bài 10 trang 57

Rút gọn biểu thức (frac{1}{{2sqrt a + sqrt 2 }} - frac{1}{{2sqrt a - sqrt 2 }}) với (a ge 0), (a ne frac{1}{2}), ta có kết quả A. (frac{{sqrt 2 }}{{1 - 2a}}) B. (frac{{sqrt 2 }}{{2a - 1}}) C. (frac{{sqrt a }}{{2a - 1}}) D. (frac{{sqrt 2 }}{{1 - a}})

Xem chi tiết

Bài 11 trang 58

Tìm x, biết: a) x2 = 10 b) (sqrt x = 8) c) x3 = - 0,027 d) (sqrt[3]{x} = - frac{2}{3})

Xem chi tiết

Bài 12 trang 58

Biết rằng 1 < a < 5, rút gọn biểu thức A = (sqrt {{{left( {a - 1} right)}^2}} + sqrt {{{left( {a - 5} right)}^2}} ).

Xem chi tiết

Bài 13 trang 58

Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau: a) (frac{{4 - 2sqrt 6 }}{{sqrt {48} }}) b) (frac{{3 - sqrt 5 }}{{3 + sqrt 5 }}) c) (frac{a}{{a - sqrt a }}) với a > 0, a ( ne )1

Xem chi tiết

Bài 14 trang 58

Biết rằng a > 0, b > 0 và ab = 16. Tính giá trị của biểu thức A = (asqrt {frac{{12b}}{a}} + bsqrt {frac{{3a}}{b}} ).

Xem chi tiết

Bài 15 trang 58

Tính (frac{{sqrt 3 + sqrt 2 }}{{sqrt 3 - sqrt 2 }} - frac{{sqrt 3 - sqrt 2 }}{{sqrt 3 + sqrt 2 }}).

Xem chi tiết

Bài 16 trang 58

Một trục số được vẽ trên lưới ô vuông như Hình 1. a) Đường tròn tâm O bán kính OA cắt trục số tại hai điểm M và N. Hai điểm M và N biểu diễn hai số thực nào? b) Đường tròn tâm B bán kính BC cắt trục số tại hai điểm P và Q. Hai điểm P và Q biểu diễn hai số thực nào?

Xem chi tiết

Bài 17 trang 58

Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài (sqrt {12} )cm, chiều rộng(sqrt 8 )cm, chiều cao (sqrt 6 ) như Hình 2. a) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó. b) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

Xem chi tiết

Bài 18 trang 58

Rút gọn các biểu thức sau: a) (left( {asqrt {frac{3}{a}} + 3sqrt {frac{a}{3}} + sqrt {12{a^3}} } right):sqrt 3 a) với a > 0 b) (frac{{1 - a}}{{1 + sqrt a }} + frac{{1 - asqrt a }}{{1 - sqrt a }}) với (a ge 0;a ne 1)

Xem chi tiết

Bài 19 trang 58

Cho biểu thức (P = left( {frac{1}{{a + sqrt a }} - frac{1}{{sqrt a + 1}}} right):frac{{sqrt a - 1}}{{a + 2sqrt a + 1}}) với a > 0 và a ( ne )1. a) Rút gọn biểu thức P. b) Tính giá trị của P khi a = 0,25

Xem chi tiết