Đề bài

Số các giá trị nguyên của \(m\) để phương trình \({\cos ^2}x + \sqrt {\cos x + m}  = m\) có nghiệm là:

  • A.

    \(4\).

  • B.

    \(2\).

  • C.

    \(3\).

  • D.

    \(5\).

Phương pháp giải

- Đặt \(t = \sqrt {\cos  + m} \) đưa phương trình về hệ phương trình

- Sử dụng phương pháp cộng đại số biến đổi hệ phương trình đưa về phương trình dạng tích.

- Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, sử dụng kiến thức của hàm số bậc hai.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có: \({\cos ^2}x + \sqrt {\cos x + m}  = m\) suy ra \(m \ge 0\).

Đặt \(\sqrt {\cos x + m}  = t\), \(t \ge 0\). Phương trình trở thành: $\left\{ \begin{array}{l}{\cos ^2}x + t = m\\{t^2} - \cos x = m\end{array} \right.$

$ \Rightarrow \,\left( {{{\cos }^2}x - {t^2}} \right) + \left( {t + \cos x} \right) = 0$$ \Leftrightarrow \left( {\cos x + t} \right)\left( {\cos x - t + 1} \right) = 0$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x =  - t\\\cos x - t + 1 = 0\end{array} \right.$

+) Trường hợp \(1\): \(\cos x =  - t\) \( \Rightarrow \sqrt {\cos x + m}  =  - \cos x\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\cos x \le 0\\{\cos ^2}x - \cos x = m\end{array} \right.\)

Đặt \(u = \cos x\)\(\left( { - 1 \le u \le 0} \right)\)

Xét hàm số \(f\left( u \right) = {u^2} - u\) trên đoạn \(\left[ { - 1;0} \right]\), có hoành độ đỉnh \(x = \dfrac{1}{2} \notin \left[ { - 1;0} \right]\) và bảng biến thiên:

Để phương trình có nghiệm thì \(m \in \left[ {0;\,2} \right]\).

Vì \(m \in \mathbb{Z}\) nên \(m \in \left\{ {0;\,1;\,2} \right\}\).

+) Trường hợp \(2\): \(\cos x - t + 1 = 0\)\( \Leftrightarrow \sqrt {\cos x + m}  = 1 + \cos x\)\( \Leftrightarrow {\cos ^2}x + \,\cos x + 1 = m\).

Đặt $v = \cos x$, $ - 1 \le v \le 1$. Ta có \(m = {v^2} + v + 1 = g\left( v \right)\)

Hàm số bậc hai \(g\left( v \right)\) có hoành độ đỉnh \(v =  - \dfrac{1}{2} \in \left[ { - 1;1} \right]\) có bảng biến thiên :

Để phương trình có nghiệm thì \(m \in \left[ {\dfrac{3}{4};3} \right]\).

Vì \(m \in \mathbb{Z}\) nên \(m \in \left\{ {1;\,2;\,3} \right\}\).

Vậy có tất cả \(4\) số nguyên \(m\) thỏa mãn bài toán.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Phương trình \(\sqrt {1 + \sin x}  + \sqrt {1 + \cos x}  = m\) có nghiệm khi và chỉ khi

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Gọi \(S\) là tổng tất cả các nghiệm thuộc \(\left[ {0;20\pi } \right]\) của phương trình\(2{\cos ^2}x - \sin x - 1 = 0\). Khi đó, giá trị của \(S\) bằng :

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Gọi \(S\) là tập hợp các nghiệm thuộc khoảng \(\left( {0;100\pi } \right)\) của phương trình \({\left( {\sin \dfrac{x}{2} + \cos \dfrac{x}{2}} \right)^2} + \sqrt 3 \cos x = 3\). Tổng các phần tử của \(S\) là

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tổng các nghiệm của phương trình \(2\cos 3x\left( {2\cos 2x + 1} \right) = 1\) trên đoạn \(\left[ { - 4\pi ;6\pi } \right]\) là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Số nghiệm thuộc đoạn $\left[ {0;2017} \right]$ của phương trình \(\dfrac{{\sqrt {1 + \cos x}  + \sqrt {1 - \cos x} }}{{\sin x}} = 4\cos x\) là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Gọi \(M\), \(m\) lần lượt là giá lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số $y = {\sin ^{2018}}x + {\cos ^{2018}}x$ trên \(\mathbb{R}\). Khi đó:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm \(m\) để phương trình \(2{\sin ^2}x - \left( {2m + 1} \right)\sin x + 2m - 1 = 0\) có nghiệm thuộc khoảng \(\left( { - \dfrac{\pi }{2};0} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Số nghiệm của phương trình: ${\sin ^{2015}}x - {\cos ^{2016}}x = 2\left( {{{\sin }^{2017}}x - {{\cos }^{2018}}x} \right) + \cos 2x$ trên $\left[ { - 10;30} \right]$ là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Số giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(\sin 2x + \sqrt[{}]{2}\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) - 2 = m\) có đúng một nghiệm thực thuộc khoảng \(\left( {0\,;\,\dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\)?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho phương trình \(\left( {1 + \cos x} \right)\left( {\cos 4x - m\cos x} \right) = m{\sin ^2}x\). Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình có đúng \(3\) nghiệm phân biệt thuộc \(\left[ {0\,;\,\dfrac{{2\pi }}{3}} \right]\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khẳng định nào sau đây là đúng về phương trình \(\sin \left( {\dfrac{x}{{{x^2} + 6}}} \right) + \cos \left( {\dfrac{\pi }{2} + \dfrac{{80}}{{{x^2} + 32x + 332}}} \right) = 0\)?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Gọi \(M,m\) lần lượt GTLN, GTNN của hàm số \(y = 2{\sin ^3}x + {\cos ^3}x\). Giá trị biểu thức \(T = {M^2} + {m^2}\) là:

Xem lời giải >>