Cho hai góc nhọn α và β phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
-
A.
\(\sin \alpha = - c{\rm{os}}\beta \)
-
B.
\({\rm{cos}}\alpha = \sin \beta \)
-
C.
\({\rm{cos}}\beta = \sin \alpha \)
-
D.
\(\cot \alpha = \tan \beta \)
Hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia; tan góc này bằng cot góc kia.
Với hai góc nhọn α và β phụ nhau ta có:
sinα = cosβ;
sinβ = cosα;
tanα = cotβ;
tanβ = cotα.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Ở góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây:
Cho góc α thỏa mãn 900< α <1800. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Cho góc α thỏa mãn \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Xét các mệnh đề sau:
I. \(c{\rm{os(}}\frac{\pi }{2} - \alpha ){\rm{ > 0}}\) II. \({\rm{sin(}}\frac{\pi }{2} - \alpha ){\rm{ > 0}}\) III. \({\rm{tan(}}\frac{\pi }{2} - \alpha ){\rm{ > 0}}\)
Mệnh đề nào sai ?
Cho góc α thỏa mãn \(\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng ?
Cho góc α thỏa mãn \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Xác định dấu của biểu thức
M = \(c{\rm{os(}} - \frac{\pi }{2} + \alpha ).\tan (\pi - \alpha )\)?
Tính \(\sin \alpha \), biết \({\rm{cos}}\alpha = \frac{{\sqrt 5 }}{3}\) và \(\frac{{3\pi }}{2} < \alpha < 2\pi \).
Cho \(\sin \alpha = \frac{3}{5}\), biết \(0 < \alpha < \frac{\pi }{2}\). Tính \(\tan \alpha \)
Cho \(\tan \alpha = \frac{3}{4}\), biết \( - \pi < \alpha < - \frac{\pi }{2}\). Tính \(\sin \alpha \)
Cho \(\sin \alpha = \frac{3}{5}\). Tính giá trị của biểu thức \(D = \sin \left( {\frac{{5\pi }}{2} - \alpha } \right) + \cos \left( {13\pi + \alpha } \right) - 3\sin \left( {\alpha - 5\pi } \right)\)
Cho góc α, giá trị của biểu thức dưới đây bằng:\(\cos \alpha + \cos \left( {\alpha + \frac{\pi }{5}} \right) + \cos \left( {\alpha + \frac{{2\pi }}{5}} \right) + ... + \cos \left( {\alpha + \frac{{9\pi }}{5}} \right)\)
Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{\sin \left( { - {{234}^0}} \right) - \cos {{216}^0}}}{{\sin {{144}^0} - \cos {{126}^0}}}.\tan {36^0}\), ta được:
Rút gọn biểu thức \(A = {\cos ^2}x{\cot ^2}x + 3{\cos ^2}x - {\cot ^2}x + 2{\sin ^2}x\), ta được:
Rút gọn biểu thức \(B = \frac{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}y}}{{{{\sin }^2}x{{\sin }^2}y}} - {\cot ^2}x{\cot ^2}y\), ta được:
Cho \(3{\sin ^4}x - {\cos ^4}x = \frac{1}{2}\). Giá trị \({\sin ^4}x + 3{\cos ^4}x\) bằng:
Rút gọn biểu thức A dưới đây\(A = \sin \left( {x + \frac{{85\pi }}{2}} \right) + \cos \left( {2023\pi + x} \right) + {\sin ^2}\left( {x + 33\pi } \right) + {\sin ^2}\left( {x - \frac{{5\pi }}{2}} \right)\), ta được:
Rút gọn biểu thức \(M = 2{\left( {{{\sin }^4}x + {{\cos }^4}x + {{\sin }^2}x{{\cos }^2}x} \right)^2} - \left( {{{\cos }^8}x + {{\sin }^8}x} \right)\), ta được:
Cho \(C = 6{\cos ^2}x + 5{\sin ^2}x\). Giá trị lớn nhất của biểu thức C là:
Cho \(F = {\cos ^2}x + 2\sin x + 2\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F là:
Cho \(K = \frac{{1 + {{\tan }^3}x}}{{{{\left( {1 + \tan x} \right)}^3}}};(x \ne \frac{\pi }{4} + k\pi ,x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z})\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức K là: