Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 29 SGK Toán 2>
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 29 SGK Toán 2. Bài 1: Tính nhẩm.
Bài 1
Tính nhẩm:
7 + 3 = 7 + 4 =
7 + 7 = 7 + 8 =
5 + 7 = 6 + 7 =
7 + 5 = 7 + 6 =
7 + 9 = 7 + 10 =
8 + 7 = 9 + 7 =
Phương pháp giải:
Nhẩm phép cộng các số rồi điền kết quả vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
7 + 3 = 10 7 + 4 = 11
7 + 7 = 14 7 + 8 = 15
5 + 7 = 12 6 + 7 = 13
7 + 5 = 12 7 + 6 = 13
7 + 9 = 16 7 + 10 = 17
8 + 7 = 15 9 + 7 = 16
Bài 2
Đặt tính rồi tính:
37 + 15; 47 + 18; 24 + 17; 67 + 9.
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết phép tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính : Thực hiện cộng các số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Bài 3
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Thúng cam có : 28 quả
Thúng quýt có : 37 quả
Cả hai thúng có : ... quả ?
Phương pháp giải:
Muốn tìm lời giải ta lấy số quả cam cộng với số quả quýt.
Lời giải chi tiết:
Cả hai thúng có số quả là:
28 + 37 = 65 ( quả )
Đáp số: 65 quả.
Bài 4
Điền dấu >; < hoặc dấu = vào chỗ chấm.
19 + 7 ... 17 + 9 23 + 7 ... 38 - 8
17 + 9 ... 17 + 7 16 + 8 ... 28 - 3
Phương pháp giải:
- Tính giá trị của hai vế.
- So sánh rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}\underbrace {19 + 7}_{26} = \underbrace {17 + 9}_{26}\\\underbrace {23 + 7}_{30} = \underbrace {38 - 8}_{30}\\\underbrace {17 + 9}_{26} > \underbrace {17 + 7}_{24}\\\underbrace {16 + 8}_{24} < \underbrace {28 - 3}_{25}\end{array}\)
Bài 5
Kết quả của phép tính nào có thể điền vào ô trống?
Phương pháp giải:
- Tính giá trị của các phép toán.
- Chọn phép tính có kết quả thỏa mãn điều kiện của bài toán.
Lời giải chi tiết:
Ta có : 27 - 5 = 22; 18 + 8 = 26; 19 + 4 = 23; 17 - 2 = 15; 17 + 4 = 21.
Vì 15 < 21< 22 < 23 < 25 nên kết quả của các phép tính sau có thể điền vào chỗ trống:
27 - 5; 19 + 4; 17 + 4.
Loigiaihay.com