Trắc nghiệm Bài 8. Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hóa 10 Kết nối tri thức
Đề bài
Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19.
Nhận xét nào sau đây đúng?
-
A.
X thuộc nhóm VA.
-
B.
A, M thuộc nhóm IIA.
-
C.
M thuộc nhóm IIB.
-
D.
Q thuộc nhóm IA.
Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19.
Nhận xét nào sau đây đúng ?
-
A.
Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
-
B.
M, Q thuộc chu kì 4.
-
C.
A, M thuộc chu kì 3.
-
D.
Q thuộc chu kì 3.
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc
-
A.
chu kì 3, nhóm IVA.
-
B.
chu kì 4, nhóm VIA.
-
C.
chu kì 3, nhóm VIA.
-
D.
chu kì 4, nhóm IIIA.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nhóm gồm những nguyên tố kim loại điển hình là nhóm
-
A.
IIIA
-
B.
VA
-
C.
VIIA
-
D.
IA
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là nhóm
-
A.
IA
-
B.
IIA
-
C.
VIIA
-
D.
VA
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (không kể nguyên tố franxi, không bền) thì nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
-
A.
hiđro (H).
-
B.
beri (Be).
-
C.
xesi (Cs).
-
D.
photpho (P).
Cho 0,64 g hỗn hợp hai kim loại X, Y (cùng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì kế tiếp) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 448 ml H2 (đktc). Hai kim loại là
-
A.
calcium và magnesium
-
B.
magnesium và berythium
-
C.
calcium và berythium
-
D.
calcium và potassium
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X:1s22s22p63s1
Y: 1s22s22p63s2
Z: 1s22s22p63s23p1
Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là
-
A.
Z, Y, X
-
B.
X, Y, Z
-
C.
Y, Z, X
-
D.
Z, X, Y
Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là
-
A.
RO, R(OH)2 (base)
-
B.
R2O3, R(OH)3 (base)
-
C.
RO3, H2RO4 (acid)
-
D.
RO2, H2RO3 (acid)
X, Y và Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. Oxide của Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxide của Z phản ứng được với cả acid lẫn base. Cách phân loại X, Y, Z nào sau đây là đúng?
-
A.
X là kim loại, Y là chất lưỡng tính, Z là phi kim
-
B.
X là phi kim, Y là chất lưỡng tính, Z là kim loại
-
C.
X là kim loại, Z là chất lưỡng tính, Y là phi kim
-
D.
X là phi kim, Z là chất lưỡng tính, Y là kim loại
Cation R3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là
-
A.
R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính)
-
B.
RO3 (acidic oxide), H2RO4 (acid)
-
C.
RO2 (acidic oxide), H2RO3 (acid)
-
D.
RO (basic oxide), R(OH)2 (base).
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p4. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là
-
A.
X2O3, X(OH)3 (đều lưỡng tính)
-
B.
XO3 (acidic oxide), H2XO4 (acid)
-
C.
XO2 (acidic oxide), H2SO3 (acid)
-
D.
XO (basic oxide), X(OH)2 (base).
X, Y và Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. Oxide của Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxide của Z phản ứng được với cả acid lẫn base. Cách phân loại X,Y,Z nào sau đây là đúng ?
-
A.
X là kim loại; Y vừa tác dụng acid vừa tác dụng base; Z là phi kim.
-
B.
X là phi kim; Y vừa tác dụng acid vừa tác dụng base; Z là kim loại.
-
C.
X là kim loại; Z vừa tác dụng acid vừa tác dụng base; Y là phi kim.
-
D.
X là phi kim; Z vừa tác dụng acid vừa tác dụng base; Y là kim loại.
Công thức hợp chất khí của một nguyên tố Y với hydrogen có dạng YH3. Trong công thức oxide cao nhất của Y có Y chiếm 43,66% về mặt khối lượng . Tìm công thức oxide cao nhất và công thức hợp chất khí của Y với hydrogen:
-
A.
NH3, N2O5
-
B.
PH3, P2O5
-
C.
H2S, SO3
-
D.
P2O5, PH3
Oxide cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hydrogen là 1 chất có thành phần khối lượng 17,65% H. Tìm nguyên tố đó là:
-
A.
S
-
B.
N
-
C.
P
-
D.
As
Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxide cao nhất của nó chứa 53,3% O. Nguyên tố R là:
-
A.
C
-
B.
N
-
C.
Si
-
D.
P
Cho 3,9 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với nước, sau phản ứng thu được 1,2395 lít khí hiđro (250C, 1 bar ). Kim loại đó là:
-
A.
Sodium
-
B.
Potassium
-
C.
Lithium
-
D.
Caesium
Công thức phân tử hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hydrogen là RH3. Trong oxide mà R có hóa trị cao nhất thì oxygen chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
-
A.
S
-
B.
As
-
C.
N
-
D.
P
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hyđrogen, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxide cao nhất là
-
A.
50,00%.
-
B.
27,27%.
-
C.
60,00%.
-
D.
40,00%.
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxide cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
-
A.
Zn
-
B.
Cu
-
C.
Mg
-
D.
Fe
Lời giải và đáp án
Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19.
Nhận xét nào sau đây đúng?
-
A.
X thuộc nhóm VA.
-
B.
A, M thuộc nhóm IIA.
-
C.
M thuộc nhóm IIB.
-
D.
Q thuộc nhóm IA.
Đáp án : D
- Từ số hiệu nguyên tử
=> Viết cấu hình electron các nguyên tố
=> Rút ra kết luận
ZX = 6: 1s22s22p2
ZA = 7: 1s22s22p3
ZM = 20: 1s22s22p63s23p64s2
ZQ = 19: 1s22s22p63s23p64s1
A. Sai vì nguyên tố X có 4 electron ngoài cùng => Thuộc nhóm IVA
B. Sai vì A thuộc nhóm VA
C. Sai vì M thuộc nhóm IIA
D. Đúng
Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19.
Nhận xét nào sau đây đúng ?
-
A.
Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
-
B.
M, Q thuộc chu kì 4.
-
C.
A, M thuộc chu kì 3.
-
D.
Q thuộc chu kì 3.
Đáp án : B
Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố. Dựa vào cấu hình nguyên tử các nguyên tố để lựa chọn đáp án đúng nhất.
X: 1s22s22p2 → X thuộc chu kì 2
A: 1s22s22p3 → A thuộc chu kì 2
M: 1s22s22p63s23p64s2
→ M thuộc chu kì 4
Q: 1s22s22p63s22p64s1 → Q thuộc chu kì 4
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc
-
A.
chu kì 3, nhóm IVA.
-
B.
chu kì 4, nhóm VIA.
-
C.
chu kì 3, nhóm VIA.
-
D.
chu kì 4, nhóm IIIA.
Đáp án : C
Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X từ đó suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
X: 1s22s22p63s23p4 => X thuộc chu kì 3, nhóm VIA
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nhóm gồm những nguyên tố kim loại điển hình là nhóm
-
A.
IIIA
-
B.
VA
-
C.
VIIA
-
D.
IA
Đáp án : D
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên tố kim loại điển hình là nhóm IA.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là nhóm
-
A.
IA
-
B.
IIA
-
C.
VIIA
-
D.
VA
Đáp án : C
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là nhóm VIIA.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (không kể nguyên tố franxi, không bền) thì nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
-
A.
hiđro (H).
-
B.
beri (Be).
-
C.
xesi (Cs).
-
D.
photpho (P).
Đáp án : C
Trong 1 nhóm, theo chiều tăng ĐTHN tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng ĐTHN tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Kim loại mạnh nhất thuộc chu kì cuối của nhóm IA là xesi (Cs)
Cho 0,64 g hỗn hợp hai kim loại X, Y (cùng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì kế tiếp) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 448 ml H2 (đktc). Hai kim loại là
-
A.
calcium và magnesium
-
B.
magnesium và berythium
-
C.
calcium và berythium
-
D.
calcium và potassium
Đáp án : A
Coi hỗn hợp kim loại X, Y là chất tương đương \(\overline M \)
\(\begin{gathered}\overline M + 2HCl\xrightarrow{{}}\overline M C{l_2} + {H_2} \hfill \\0,02mol{\text{ }} \leftarrow {\text{ 0,02mol}} \hfill \\ \end{gathered} \)
\( \Rightarrow \overline M = \dfrac{{0,64}}{{0,02}} = 32 \Rightarrow {\text{ 2 kim loai}}\)
Coi hỗn hợp kim loại X, Y là chất tương đương \(\overline M \)
\(\begin{gathered}\overline M + 2HCl\xrightarrow{{}}\overline M C{l_2} + {H_2} \hfill \\0,02mol{\text{ }} \leftarrow {\text{ 0,02mol}} \hfill \\ \end{gathered} \)
\( \Rightarrow \overline M = \dfrac{{0,64}}{{0,02}} = 32 \)
=> MX < 32 < MY → MX = 24 (Mg), MY = 40 (Ca)
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X:1s22s22p63s1
Y: 1s22s22p63s2
Z: 1s22s22p63s23p1
Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là
-
A.
Z, Y, X
-
B.
X, Y, Z
-
C.
Y, Z, X
-
D.
Z, X, Y
Đáp án : A
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần
3 nguyên tố X, Y, Z đều có 3 lớp electron
=> Đều thuộc chu kì 3
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần
=> Tính kim loại: Z < Y < X
Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là
-
A.
RO, R(OH)2 (base)
-
B.
R2O3, R(OH)3 (base)
-
C.
RO3, H2RO4 (acid)
-
D.
RO2, H2RO3 (acid)
Đáp án : A
Từ cấu hình phân lớp ngoài cùng của R3+
=> Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của R
=> Oxide và hydroxide tương ứng
Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.
=> R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng 3s2.
=> R thuộc nhóm IIA trong BTH
=> Oxide và Hydroxide tương ứng là: RO và R(OH)2 (base)
X, Y và Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. Oxide của Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxide của Z phản ứng được với cả acid lẫn base. Cách phân loại X, Y, Z nào sau đây là đúng?
-
A.
X là kim loại, Y là chất lưỡng tính, Z là phi kim
-
B.
X là phi kim, Y là chất lưỡng tính, Z là kim loại
-
C.
X là kim loại, Z là chất lưỡng tính, Y là phi kim
-
D.
X là phi kim, Z là chất lưỡng tính, Y là kim loại
Đáp án : D
- Acid làm hồng quỳ tím
- Base làm xanh quỳ tím
- Chất lưỡng tính phản ứng với được cả acid và base
- Oxide của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng quỳ tím
=> Oxide của X là acidic oxide
=> X là phi kim
- Oxide của Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím
=> Oxide của Y là basic oxide
=> Y là kim loại
- Oxide của Z có tính chất lưỡng tính
=> Z là chất lưỡng tính
Cation R3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là
-
A.
R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính)
-
B.
RO3 (acidic oxide), H2RO4 (acid)
-
C.
RO2 (acidic oxide), H2RO3 (acid)
-
D.
RO (basic oxide), R(OH)2 (base).
Đáp án : A
Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài để xác định nguyên tử R
Cation R3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2p6 => R có cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 => R là Al
Công thức oxide của R là R2O3; công thức hydroxide tương ứng: R(OH)3
=> R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính)
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p4. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là
-
A.
X2O3, X(OH)3 (đều lưỡng tính)
-
B.
XO3 (acidic oxide), H2XO4 (acid)
-
C.
XO2 (acidic oxide), H2SO3 (acid)
-
D.
XO (basic oxide), X(OH)2 (base).
Đáp án : B
Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng X để xác định nguyên tố X
Cấu hình X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 => X có 6 electron lớp ngoài cùng => Công thức oxide là XO3
Hydroxide của R là: H2XO4
Đáp án B
X, Y và Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. Oxide của Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxide của Z phản ứng được với cả acid lẫn base. Cách phân loại X,Y,Z nào sau đây là đúng ?
-
A.
X là kim loại; Y vừa tác dụng acid vừa tác dụng base; Z là phi kim.
-
B.
X là phi kim; Y vừa tác dụng acid vừa tác dụng base; Z là kim loại.
-
C.
X là kim loại; Z vừa tác dụng acid vừa tác dụng base; Y là phi kim.
-
D.
X là phi kim; Z vừa tác dụng acid vừa tác dụng base; Y là kim loại.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất của X, Y, Z để xác định
Oxide của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng quỳ tìm => oxide của X là oxide acid
Oxide của Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím => oxide của Y là oxide base
Oxide của Z phản ứng được với acid và base => oxide của Z là oxide lưỡng tính
X là phi kim; Z có thể tác dụng với acid và base, Y là kim loại
Đáp án D
Công thức hợp chất khí của một nguyên tố Y với hydrogen có dạng YH3. Trong công thức oxide cao nhất của Y có Y chiếm 43,66% về mặt khối lượng . Tìm công thức oxide cao nhất và công thức hợp chất khí của Y với hydrogen:
-
A.
NH3, N2O5
-
B.
PH3, P2O5
-
C.
H2S, SO3
-
D.
P2O5, PH3
Đáp án : D
YH3 => Y2O5
\({\rm{\% Y = }}\frac{{{\rm{2}}{\rm{.}}{{\rm{M}}_Y}}}{{{\rm{2}}{\rm{.}}{{\rm{M}}_Y}{\rm{ + 16}}{\rm{.5}}}}{\rm{.100\% = 43,66\% = > }}{{\rm{M}}_Y} = 31\)
%O = \(\frac{{16.5}}{{2{M_Y} + 16.5}}.100\% \)
Oxide cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hydrogen là 1 chất có thành phần khối lượng 17,65% H. Tìm nguyên tố đó là:
-
A.
S
-
B.
N
-
C.
P
-
D.
As
Đáp án : B
R2O5 => RH3 =>\(\% H = \frac{3}{{{{\rm{M}}_{\rm{R}}}{\rm{ + 3}}}}.100\% = 17,65\% = > {{\rm{M}}_{\rm{R}}} = 14\)
Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxide cao nhất của nó chứa 53,3% O. Nguyên tố R là:
-
A.
C
-
B.
N
-
C.
Si
-
D.
P
Đáp án : C
RH4 => R2O4 = RO2 => %O = \(\frac{{16.2}}{{{M_R} + 2.16}}.100\% = 53,3\% \) => MR = 28 (Si)
Cho 3,9 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với nước, sau phản ứng thu được 1,2395 lít khí hiđro (250C, 1 bar ). Kim loại đó là:
-
A.
Sodium
-
B.
Potassium
-
C.
Lithium
-
D.
Caesium
Đáp án : B
\({{\rm{n}}_{{{\rm{H}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = }}\frac{{1,2395}}{{{\rm{24,79}}}}{\rm{ = 0,05(mol)}}\)
2 R + 2H2O --> 2ROH + H2 \(0,1 \leftarrow - - - - - - - - - - - - - - 0,05\) (mol)
=> \({{\rm{M}}_{\rm{R}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{m}}_{\rm{R}}}}}{{{{\rm{n}}_{\rm{R}}}}} = \frac{{3,9}}{{0,1}} = 39\) => KL R là Potassium (K)
Công thức phân tử hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hydrogen là RH3. Trong oxide mà R có hóa trị cao nhất thì oxygen chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
-
A.
S
-
B.
As
-
C.
N
-
D.
P
Đáp án : C
RH3 => oxide cao nhất: R2O5 => %O = \(\frac{{5.16}}{{2.{M_R} + 16.5}}.100\% = 74,07\% \) => MR = 14 (N)
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hyđrogen, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxide cao nhất là
-
A.
50,00%.
-
B.
27,27%.
-
C.
60,00%.
-
D.
40,00%.
Đáp án : D
X có cấu hình e lớp ngoài cùng: ns2np4 => 6e lớp cùng => hóa trị cao nhất với oxide là 6 => hóa trị của X trong hợp chất khí với hydrogen là 8 – 6 = 2 => XH2
=> %X = \(\frac{{{M_X}}}{{{M_X} + 2}}.100\% = 94,12\% \)=> MX = 32: S
Oxide cao nhất: SO3 => %S = \(\frac{{32}}{{32 + 16.3}}.100\% = 40\% \)
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxide cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
-
A.
Zn
-
B.
Cu
-
C.
Mg
-
D.
Fe
Đáp án : D
Y thuộc Chu kì 3 và oxide cao nhất YO3 (hóa trị 6 với oxygen => VIA) =>Y: 1s22s22p63s23p4 (16e => Y là S)
MS => %M = \(\frac{M}{{M + 32}}.100\% = 63,64\% \)=> M = 56 (Fe)
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 7. Xu hướng biển đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì Hóa 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm Hóa 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hóa 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 22. Hydrogen halide. Muối halide - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 21. Nhóm halogen - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 19. Tốc độ phản ứng - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 17. Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 15. Phản ứng oxi hóa - khử - Hóa 10 Kết nối tri thức