Trắc nghiệm Bài 7. Xu hướng biển đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì - Hóa 10 Kết nối tri thức
Đề bài
Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. Đâu là công thức hóa học của oxide, hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố gallium?
-
A.
GaO, Ga(OH)3
-
B.
Ga2O3, Ga(OH)3
-
C.
Ga2O3, Ga(OH)2
-
D.
GaO, Ga(OH)2
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất?
-
A.
H3PO4
-
B.
H2SO4
-
C.
HClO4
-
D.
H2SiO3
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính base.
-
A.
Mg(OH)2 < NaOH < Al(OH)3
-
B.
NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2
-
C.
Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH
-
D.
NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3
Oxide cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là
-
A.
Mg
-
B.
N
-
C.
C
-
D.
P
Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO2., trong đó tỉ lệ khối lượng của X và O là 3/8. Công thức của XO2 là
-
A.
CO2
-
B.
NO2
-
C.
SO2
-
D.
SiO2
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng
-
A.
tăng dần
-
B.
giảm dần
-
C.
không đổi
-
D.
không theo quy tắc nào
Nối nội dung ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B
K2O
MgO
SO3
Tan hoàn toàn trong nước
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Tan hoàn toàn trong nước
Quỳ tím chuyển sang màu xanh
Tan một phần trong nước
Quỳ tím chuyển màu xanh nhạt
Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là
-
A.
RO2 và RH4
-
B.
R2O5 và RH3
-
C.
RO3 và RH2
-
D.
R2O3 và RH3
Nguyên tử nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?
-
A.
Li.
-
B.
P
-
C.
N
-
D.
O
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
-
A.
I, Br, Cl, F
-
B.
C, Si, P, N
-
C.
Li, Na, K, Cs.
-
D.
C, N, O, F.
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
-
A.
I, Br, Cl, F
-
B.
C, Si, P, N
-
C.
Li, Na, K, Cs.
-
D.
C, N, O, F.
Nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là:
-
A.
O
-
B.
Cl
-
C.
I
-
D.
F
Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
-
A.
Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng
-
B.
Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm
-
C.
Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng
-
D.
Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm
Chọn phát biểu không đúng
-
A.
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau.
-
B.
Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng chu kì nhìn chung tương tự nhau.
-
C.
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron lớp ngoài cùng nhìn chung bằng nhau.
-
D.
Tính chất của các nguyên tố trong cùng nhóm là tương tự nhau.
Chọn phát biểu không đúng
-
A.
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau.
-
B.
Nguyên tử có Z =12 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z =10.
-
C.
Nguyên tử có Z =11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z =13
-
D.
Nguyên tử có Z =11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z =13
Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Ca. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là
-
A.
Li
-
B.
Na
-
C.
K
-
D.
Cs
Chọn phát biểu không đúng
-
A.
Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z =1
-
B.
Kim loại yếu nhất trong nhóm IA có Z =3
-
C.
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất có Z =9
-
D.
Phi kim mạnh nhất trong nhóm VA có Z =7.
Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid ?
-
A.
Cl2O7; Al2O3; SO3; P2O5
-
B.
Al2O3; P2O5; SO3; Cl2O7
-
C.
P2O5; SO3; Al2O3; Cl2O7
-
D.
Al2O3; SO3; P2O5; Cl2O7
Ba nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z =11; Z =12; Z =13 có hydroxide tương ứng là X,Y,T. Chiều tăng dần tính base của các hydroxide này là
-
A.
X,Y,T
-
B.
X,T,Y
-
C.
T,X,Y
-
D.
T,Y,X
Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính base tăng dần :
-
A.
NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4.
-
B.
Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2
-
C.
Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3.
-
D.
Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.
Lời giải và đáp án
Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. Đâu là công thức hóa học của oxide, hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố gallium?
-
A.
GaO, Ga(OH)3
-
B.
Ga2O3, Ga(OH)3
-
C.
Ga2O3, Ga(OH)2
-
D.
GaO, Ga(OH)2
Đáp án : B
- Công thức tổng quát của 1 nguyên tố ( có hóa trị cao nhất) trong hợp chất oxide có dạng: M2On – với n là hóa trị cao nhất của nguyên tố M.
- Công thức tổng quát của 1 nguyên tố ( có hóa trị cao nhất) trong hợp chất oxide có dạng: M(OH)n – với n là hóa trị cao nhất của nguyên tố M.
- Gallium thuộc thuộc nhóm IIIA => Ga có hóa trị III
=> Công thức hóa học của oxide là Ga2O3
- Công thức hóa học của hydroxide là Ga(OH)3
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất?
-
A.
H3PO4
-
B.
H2SO4
-
C.
HClO4
-
D.
H2SiO3
Đáp án : D
Trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính acid tăng dần
Xét các nguyên tố S, P, Cl và Si
4 nguyên tố đều thuộc chu kì 3, trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính acid tăng dần
=> Tính acid: H2SiO3< H3PO4< H2SO4<HClO4
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính base.
-
A.
Mg(OH)2 < NaOH < Al(OH)3
-
B.
NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2
-
C.
Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH
-
D.
NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3
Đáp án : C
Trong cùng chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính base của oxide và hydroxide giảm dần
Al, Mg và Na cùng thuộc chu kì 3, trong cùng chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính base của oxide và hydroxide giảm dần
=> Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH
Oxide cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là
-
A.
Mg
-
B.
N
-
C.
C
-
D.
P
Đáp án : C
Số thứ tự nhóm A bằng hóa trị cao nhất của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất với oxi
Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2 nên R có hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi là IV. Vậy R thuộc nhóm IVA
=> Là nguyên tố C
Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO2., trong đó tỉ lệ khối lượng của X và O là 3/8. Công thức của XO2 là
-
A.
CO2
-
B.
NO2
-
C.
SO2
-
D.
SiO2
Đáp án : A
Ta có X/16.2 = 3/8
=> X=12
Trong phân tử XO2:
MO = 16.2 = 32 (g/mol)
Mà tỉ lệ khối lượng của X và O là 3/8
=> MX/MO = MX/ 32 = 3/8
=> MX = 32 . 3/8 = 12 (g/mol)
=> Công thức là CO2
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng
-
A.
tăng dần
-
B.
giảm dần
-
C.
không đổi
-
D.
không theo quy tắc nào
Đáp án : B
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần
Nối nội dung ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B
K2O
MgO
SO3
Tan hoàn toàn trong nước
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Tan hoàn toàn trong nước
Quỳ tím chuyển sang màu xanh
Tan một phần trong nước
Quỳ tím chuyển màu xanh nhạt
K2O
Tan một phần trong nước
Quỳ tím chuyển màu xanh nhạt
MgO
SO3
Tan hoàn toàn trong nước
Quỳ tím chuyển sang màu xanh
K2O tan hoàn toàn trong nước, làm quỳ tím chuyển màu
Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là
-
A.
RO2 và RH4
-
B.
R2O5 và RH3
-
C.
RO3 và RH2
-
D.
R2O3 và RH3
Đáp án : B
Nguyên tố R có 5 electron ở lớp ngoài cùng
=> Nguyên tố R thuộc nhóm VA
Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn
=> Khi liên kết với O: R2O5
Khi liên kết với H: RH3
Nguyên tử nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?
-
A.
Li.
-
B.
P
-
C.
N
-
D.
O
Đáp án : D
Dựa vào độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
O có độ âm điện lớn nhất
Đáp án D
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
-
A.
I, Br, Cl, F
-
B.
C, Si, P, N
-
C.
Li, Na, K, Cs.
-
D.
C, N, O, F.
Đáp án : C
Dựa vào xu hướng biến đổi các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Li, Na, K, Cs cùng một nhòm => bán kính nguyên tử tăng dần
Đáp án C
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
-
A.
I, Br, Cl, F
-
B.
C, Si, P, N
-
C.
Li, Na, K, Cs.
-
D.
C, N, O, F.
Đáp án : C
Dựa vào xu hướng biến đổi các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Li, Na, K, Cs cùng một nhòm => bán kính nguyên tử tăng dần
Đáp án C
Nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là:
-
A.
O
-
B.
Cl
-
C.
I
-
D.
F
Đáp án : D
Dựa vào độ âm điện của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
F là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn
Đáp án D
Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
-
A.
Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng
-
B.
Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm
-
C.
Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng
-
D.
Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm
Đáp án : C
Dựa vào xu hướng biến đổi trong bảng tuần hoàn
Từ Li đến F trong cùng một chu kì nên bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng dần
Đáp án C
Chọn phát biểu không đúng
-
A.
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau.
-
B.
Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng chu kì nhìn chung tương tự nhau.
-
C.
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron lớp ngoài cùng nhìn chung bằng nhau.
-
D.
Tính chất của các nguyên tố trong cùng nhóm là tương tự nhau.
Đáp án : B
Dựa vào xu hướng biến đổi trong bảng tuần hoàn
Trong cùng một nhóm, các nguyên tố hóa học có tính chất hóa học tương tự nhau
Trong cùng một chu kì, các nguyên tố hóa học có tính chất hóa học khác nhau
Đáp án B
Chọn phát biểu không đúng
-
A.
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau.
-
B.
Nguyên tử có Z =12 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z =10.
-
C.
Nguyên tử có Z =11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z =13
-
D.
Nguyên tử có Z =11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z =13
Đáp án : C
Dựa vào xu hướng biến đổi trong bảng tuần hoàn
Nguyên tử Z = 11 có bán kính lớn hơn nguyên tử Z = 13
Đáp án C
Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Ca. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là
-
A.
Li
-
B.
Na
-
C.
K
-
D.
Cs
Đáp án : A
Dựa vào xu hướng biến đổi của bảng tuần hoàn
Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ nhất là Li
Đáp án A
Chọn phát biểu không đúng
-
A.
Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z =1
-
B.
Kim loại yếu nhất trong nhóm IA có Z =3
-
C.
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất có Z =9
-
D.
Phi kim mạnh nhất trong nhóm VA có Z =7.
Đáp án : A
Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 4
Đáp án A
Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid ?
-
A.
Cl2O7; Al2O3; SO3; P2O5
-
B.
Al2O3; P2O5; SO3; Cl2O7
-
C.
P2O5; SO3; Al2O3; Cl2O7
-
D.
Al2O3; SO3; P2O5; Cl2O7
Đáp án : B
Trong cùng một chu kì, tính acid tăng, tính base giảm dần
Đáp án B
Ba nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z =11; Z =12; Z =13 có hydroxide tương ứng là X,Y,T. Chiều tăng dần tính base của các hydroxide này là
-
A.
X,Y,T
-
B.
X,T,Y
-
C.
T,X,Y
-
D.
T,Y,X
Đáp án : D
Trong cùng một chu kì, tính base giảm dần
T, Y, X tính base tăng dần
Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính base tăng dần :
-
A.
NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4.
-
B.
Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2
-
C.
Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3.
-
D.
Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.
Đáp án : D
Trong cùng một chu kì, tính base tăng dần
Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH có tính base tăng dần.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hóa 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm Hóa 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hóa 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 22. Hydrogen halide. Muối halide - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 21. Nhóm halogen - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 19. Tốc độ phản ứng - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 17. Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 15. Phản ứng oxi hóa - khử - Hóa 10 Kết nối tri thức