Trắc nghiệm Bài 19. Tốc độ phản ứng - Hóa 10 Kết nối tri thức
Đề bài
Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
-
A.
Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
-
B.
Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
-
C.
Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
-
D.
Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ?
-
A.
Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao.
-
B.
Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
-
C.
Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể.
-
D.
Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hoà.
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào sau đây ?
-
A.
Độ tăng khối lượng sản phẩm.
-
B.
Tốc độ phản ứng.
-
C.
Độ tăng khối lượng chất tham gia phản ứng
-
D.
Thể tích chất tham gia phản ứng.
Đại lượng đặc trưng cho đô biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là
-
A.
tốc độ phản ứng.
-
B.
cân bằng hoá học.
-
C.
tốc độ tức thời.
-
D.
quá trình hoá học.
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
-
A.
Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
-
B.
Quạt bếp than đang cháy.
-
C.
Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
-
D.
Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Trong các câu sau, câu nào sai ?
-
A.
Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
-
B.
Nước giải khát được nén CO2 và ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn.
-
C.
Thực phẩm được bảo đảm ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
-
D.
Thực phẩm nấu trong nồi áp suất là để có nhiệt độ cao hơn 100°C.
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng ?
-
A.
Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
-
B.
Khi nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng,
-
C.
Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm
-
D.
Nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì
-
A.
khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.
-
B.
khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
-
C.
khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng.
-
D.
áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch \(H_4SO_4\) 4M ở nhiệt độ thường (25°C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không thay đổi ?
-
A.
Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
-
B.
Thay dung dịch \(H_2SO_4\) 4M bằng dung dịch \(H_2SO_4\) 2M.
-
C.
Thực hiện phản ứng ở 50°C.
-
D.
Dùng thể tích dung dịch \(H_2SO_4\) 4M gấp đôi ban đầu.
Phát biểu nào sau đây là đúng về xúc tác?
-
A.
Xúc tác giúp làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng
-
B.
Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng
-
C.
Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng
-
D.
Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền
Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: \({H_2} + C{l_2} \to 2HCl\). Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là
-
A.
\(v = \frac{{\Delta {C_{H2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
B.
\(v = \frac{{\Delta {C_{H2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{ - \Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
C.
\(v = \frac{{ - \Delta {C_{H2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{ - \Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
D.
\(v = \frac{{ - \Delta {C_{H2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{ - \Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{2\Delta t}}\)
Phương trình hóa học của phản ứng: CHCl3(g) + Cl2(g) \( \to \)CCl4(g) + HCl(g). Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng là:
-
A.
\(\bar v = \frac{{\Delta {C_{CHCl3}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{CCl4}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
B.
\(\bar v = - \frac{{\Delta {C_{CHCl3}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = - \frac{{\Delta {C_{CCl4}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
C.
\(\bar v = - \frac{{\Delta {C_{CHCl3}}}}{{\Delta t}} = - \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{CCl4}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
D.
\(\bar v = \frac{{\Delta {C_{CHCl3}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = - \frac{{\Delta {C_{CCl4}}}}{{\Delta t}} = - \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
Phương trình tổng hợp ammonia (NH3): \({N_2}(g) + 3{H_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_3}(g).\) Nếu tốc độ tạo thành NH3 là 0,345 M/s thì tốc độ của chất phản ứng H2 là
-
A.
0,345 M/s
-
B.
0,690 M/s
-
C.
0,173 M/s
-
D.
0,518 M/s
Phản ứng: \(2NO(g) + {O_2}(g) \to 2N{O_2}(g)\)có biểu thức tốc độ tức thời: \(v = k.C_{NO}^2.{C_{{O_2}}}\). Nếu nồng độ của NO giảm 2 lần, giữ nguyên nồng độ oxygen thì tốc độ sẽ
-
A.
giảm 2 lần
-
B.
giảm 4 lần
-
C.
giảm 3 lần
-
D.
giữ nguyên
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y \( \to \)Z + T. Ở thời điểm ban đầy, nồng độ của chất X là 0,01 mol/L. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
-
A.
4,0.10-4 mol/(L.s)
-
B.
1,0.10-4mol/(L.s)
-
C.
7,5.10-4mol/(L.s)
-
D.
5,0.10-4mol/(L.s)
Một phản ứng ở 45 ℃ có tốc độ là 0,068 mol/(L.min). Hỏi phải giảm xuống nhiệt độ bao
nhiêu để tốc độ phản ứng là 0,017 mol/(L.min). Giả sử, trong khoảng nhiệt độ thí nghiệm,
hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng bằng 2.
-
A.
300C
-
B.
250C
-
C.
350C
-
D.
200C
Cho các phát biểu sau:
(a) Để phản ứng hóa học xảy ra, các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) của chất phản ứng
phải va chạm với nhau.
(b) Khi áp suất khí CO tăng, tốc độ phản ứng 4CO + Fe3O\( \to \)4CO2 + 3Fe tăng lên.
(c) Khi tăng nhiệt độ lên 10 ℃, tốc độ của các phản ứng hóa học đều gấp đôi.
(d) Nếu năng lượng va chạm giữa hai phân tử chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng hoạt
hóa thì sẽ gây ra phản ứng hóa học.
(e) Phản ứng có năng lượng hoạt hóa càng thấp thì xảy ra càng nhanh.
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng
-
A.
giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
-
B.
tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng
-
C.
tăng nhiệt độ của phản ứng
-
D.
giảm nhiệt độ của phản ứng
Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu zinc (Zn) vào và đo tốc độ khí H2 thoát ra theo thời gian
Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100ml dung dịch HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu zinc vào và đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn cốc (1). Yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được
-
A.
phản ứng ở cốc (2) nhanh hơn nhờ có chất xúc tác
-
B.
lượng Zn ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2)
-
C.
acid HCl ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2)
-
D.
Zn ở cốc (1) được nghiền nhỏ còn Zn ở cốc (2) ở dạng viên
Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl một học sinh dùng các cách sau:
Cách 1: đập nhỏ mẩu đá
Cách 2: đun nóng hỗn hợp sau khi trộn
Cách 3: lấy dung dịch HCl đặc hơn
Cách 4: cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp
Cách 5: cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp
Những cách nào có thể làm mẫu đá tan nhanh hơn:
-
A.
1,2,3,4
-
B.
3, 4, 5
-
C.
2,3,4
-
D.
1,2,3
Lời giải và đáp án
Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
-
A.
Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
-
B.
Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
-
C.
Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
-
D.
Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Đáp án : C
Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ?
-
A.
Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao.
-
B.
Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
-
C.
Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể.
-
D.
Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hoà.
Đáp án : B
Trong phòng thí nghiệm, người ta nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào sau đây ?
-
A.
Độ tăng khối lượng sản phẩm.
-
B.
Tốc độ phản ứng.
-
C.
Độ tăng khối lượng chất tham gia phản ứng
-
D.
Thể tích chất tham gia phản ứng.
Đáp án : B
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học người ta dùng tốc độ phản ứng.
Đại lượng đặc trưng cho đô biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là
-
A.
tốc độ phản ứng.
-
B.
cân bằng hoá học.
-
C.
tốc độ tức thời.
-
D.
quá trình hoá học.
Đáp án : A
Đại lượng đặc trưng cho đô biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là tốc độ phản ứng.
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
-
A.
Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
-
B.
Quạt bếp than đang cháy.
-
C.
Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
-
D.
Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Đáp án : D
D đúng vì nồng độ thấp làm giảm tốc độ phản ứng
Trong các câu sau, câu nào sai ?
-
A.
Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
-
B.
Nước giải khát được nén CO2 và ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn.
-
C.
Thực phẩm được bảo đảm ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
-
D.
Thực phẩm nấu trong nồi áp suất là để có nhiệt độ cao hơn 100°C.
Đáp án : A
A sai vì càng lên cao không khí càng loãng, nhiên liệu cháy chậm hơn
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng ?
-
A.
Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
-
B.
Khi nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng,
-
C.
Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm
-
D.
Nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Đáp án : A
Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì
-
A.
khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.
-
B.
khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
-
C.
khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng.
-
D.
áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Đáp án : B
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch \(H_4SO_4\) 4M ở nhiệt độ thường (25°C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không thay đổi ?
-
A.
Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
-
B.
Thay dung dịch \(H_2SO_4\) 4M bằng dung dịch \(H_2SO_4\) 2M.
-
C.
Thực hiện phản ứng ở 50°C.
-
D.
Dùng thể tích dung dịch \(H_2SO_4\) 4M gấp đôi ban đầu.
Đáp án : D
D sai vì tăng thể tích sẽ làm tăng số mol của \(H_2SO_4\) nên không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Phát biểu nào sau đây là đúng về xúc tác?
-
A.
Xúc tác giúp làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng
-
B.
Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng
-
C.
Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng
-
D.
Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền
Đáp án : B
Chất xúc tác là chất thêm vào phản ứng, giúp cho quá trình phản ứng giữa các chất diễn ra nhanh hơn bình thường nhưng không bị hao mòn trong phản ứng
Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: \({H_2} + C{l_2} \to 2HCl\). Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là
-
A.
\(v = \frac{{\Delta {C_{H2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
B.
\(v = \frac{{\Delta {C_{H2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{ - \Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
C.
\(v = \frac{{ - \Delta {C_{H2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{ - \Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
D.
\(v = \frac{{ - \Delta {C_{H2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{ - \Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{2\Delta t}}\)
Đáp án : D
Dựa vào công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng
H2 và Cl2 là chất tham gia nên khi tính theo H2 và Cl2 có dấu –
\(v = \frac{{ - \Delta {C_{H2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{ - \Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{2\Delta t}}\)
Đáp án C
Phương trình hóa học của phản ứng: CHCl3(g) + Cl2(g) \( \to \)CCl4(g) + HCl(g). Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng là:
-
A.
\(\bar v = \frac{{\Delta {C_{CHCl3}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{CCl4}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
B.
\(\bar v = - \frac{{\Delta {C_{CHCl3}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = - \frac{{\Delta {C_{CCl4}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
C.
\(\bar v = - \frac{{\Delta {C_{CHCl3}}}}{{\Delta t}} = - \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{CCl4}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
-
D.
\(\bar v = \frac{{\Delta {C_{CHCl3}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = - \frac{{\Delta {C_{CCl4}}}}{{\Delta t}} = - \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
Đáp án : C
Dựa vào công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng
CHCl3 và Cl2 là chất tham gia; CCl4 và HCl là chất sản phẩm.
\(\bar v = - \frac{{\Delta {C_{CHCl3}}}}{{\Delta t}} = - \frac{{\Delta {C_{Cl2}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{CCl4}}}}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta {C_{HCl}}}}{{\Delta t}}\)
Đáp án C
Phương trình tổng hợp ammonia (NH3): \({N_2}(g) + 3{H_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_3}(g).\) Nếu tốc độ tạo thành NH3 là 0,345 M/s thì tốc độ của chất phản ứng H2 là
-
A.
0,345 M/s
-
B.
0,690 M/s
-
C.
0,173 M/s
-
D.
0,518 M/s
Đáp án : D
Dựa vào công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng
\({v_{H2}} = \frac{3}{2}{v_{NH3}} \Rightarrow {v_{H2}} = \frac{3}{2}.0,345 = 0,518M/s\)
Đáp án D
Phản ứng: \(2NO(g) + {O_2}(g) \to 2N{O_2}(g)\)có biểu thức tốc độ tức thời: \(v = k.C_{NO}^2.{C_{{O_2}}}\). Nếu nồng độ của NO giảm 2 lần, giữ nguyên nồng độ oxygen thì tốc độ sẽ
-
A.
giảm 2 lần
-
B.
giảm 4 lần
-
C.
giảm 3 lần
-
D.
giữ nguyên
Đáp án : B
Dựa vào mối liên hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời trong biểu thức tính tốc độ tức thời
Theo biểu thức, khi nồng độ NO giảm 2 lần thì tốc độ tức thời giảm 4 lần
Đáp án B
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y \( \to \)Z + T. Ở thời điểm ban đầy, nồng độ của chất X là 0,01 mol/L. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
-
A.
4,0.10-4 mol/(L.s)
-
B.
1,0.10-4mol/(L.s)
-
C.
7,5.10-4mol/(L.s)
-
D.
5,0.10-4mol/(L.s)
Đáp án : B
Dựa vào công thức tính tốc độ trung bình
\(\bar v = - \frac{{\Delta {C_X}}}{{\Delta t}} = - \frac{{(0,008 - 0,01)}}{{20}} = {1.10^{ - 4}}mol/(L.s)\)
Đáp án B
Một phản ứng ở 45 ℃ có tốc độ là 0,068 mol/(L.min). Hỏi phải giảm xuống nhiệt độ bao
nhiêu để tốc độ phản ứng là 0,017 mol/(L.min). Giả sử, trong khoảng nhiệt độ thí nghiệm,
hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng bằng 2.
-
A.
300C
-
B.
250C
-
C.
350C
-
D.
200C
Đáp án : B
Dựa vào hệ số nhiệt độ Van’s – Hoff
Biểu thức hệ số nhiệt độ Van’s – Hoff : \(\begin{array}{l}\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = {\gamma ^{\frac{{(T2 - T1)}}{{10}}}} \Rightarrow \frac{{0,068}}{{0,017}} = {2^{\frac{{(45 - T1)}}{{10}}}}\\ \Rightarrow T1 = {25^o}C\end{array}\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Để phản ứng hóa học xảy ra, các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) của chất phản ứng
phải va chạm với nhau.
(b) Khi áp suất khí CO tăng, tốc độ phản ứng 4CO + Fe3O\( \to \)4CO2 + 3Fe tăng lên.
(c) Khi tăng nhiệt độ lên 10 ℃, tốc độ của các phản ứng hóa học đều gấp đôi.
(d) Nếu năng lượng va chạm giữa hai phân tử chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng hoạt
hóa thì sẽ gây ra phản ứng hóa học.
(e) Phản ứng có năng lượng hoạt hóa càng thấp thì xảy ra càng nhanh.
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : A
Cách giải
(a) sai, va chạm phải đủ mạnh thì mới xảy ra phản ứng
(b) đúng
(c) sai. Khi tăng 100C, thì tốc độ của phản ứng hóa học tăng từ 2 – 4 lần
(d) sai, Năng lượng va chạm giữa hai phân tử chất phản ứng phải cao hơn năng lượng hoạt hoá để gây ra phản ứng.
(e) đúng
Đáp án A
Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng
-
A.
giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
-
B.
tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng
-
C.
tăng nhiệt độ của phản ứng
-
D.
giảm nhiệt độ của phản ứng
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của chất xúc tác
Các enzyme là chất xúc tác có chắc năng giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
Đáp án A
Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu zinc (Zn) vào và đo tốc độ khí H2 thoát ra theo thời gian
Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100ml dung dịch HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu zinc vào và đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn cốc (1). Yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được
-
A.
phản ứng ở cốc (2) nhanh hơn nhờ có chất xúc tác
-
B.
lượng Zn ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2)
-
C.
acid HCl ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2)
-
D.
Zn ở cốc (1) được nghiền nhỏ còn Zn ở cốc (2) ở dạng viên
Đáp án : C
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Nhận xét, trong cả 2 thí nghiệm ta thấy sử dụng dung dịch HCl khác nhau nên có thể nồng độ HCl ở cốc 1 thấp hơn cốc 2 nên tốc độ thoát khí ở cốc 2 nhanh hơn cốc 1
Đáp án C
Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl một học sinh dùng các cách sau:
Cách 1: đập nhỏ mẩu đá
Cách 2: đun nóng hỗn hợp sau khi trộn
Cách 3: lấy dung dịch HCl đặc hơn
Cách 4: cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp
Cách 5: cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp
Những cách nào có thể làm mẫu đá tan nhanh hơn:
-
A.
1,2,3,4
-
B.
3, 4, 5
-
C.
2,3,4
-
D.
1,2,3
Đáp án : D
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Cách 1 đúng vì làm tăng diện tích tiếp xúc
Cách 2 đúng vì tăng nhiệt độ
Cách 3 đúng vì làm tăng nồng độ dung dịch
Cách 4 sai vì Zn sẽ tác dụng với HCl làm giảm lượng HCl phản ứng với đá vôi
Cách 5 sai vì Na2CO3 sẽ tác dụng với HCl làm giảm lượng HCl phản ứng với đá vội.
Đáp án D
- Trắc nghiệm Bài 22. Hydrogen halide. Muối halide - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 21. Nhóm halogen - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 19. Tốc độ phản ứng - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 17. Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học - Hóa 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 15. Phản ứng oxi hóa - khử - Hóa 10 Kết nối tri thức