Trả lời câu hỏi 2 Bài 6 trang 40 SGK Toán 7 Tập 2 >
Đề bài
Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Để cộng (hay trừ) hai đa thức, ta làm các bước sau:
Bước 1: Viết hai đa thức trong dấu ngoặc
Bước 2: Thực hiện bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc dấu ngoặc)
Bước 3: Nhóm các hạng tử đồng dạng
Bước 4: Công, trừ các đơn thức đồng dạng.
Lời giải chi tiết
Ta có hai đa thức:
\(C = 12{x^5} + 3{y^4} - 7{x^3}y + 2xy - 10\)
\(D = {x^5} - {y^4} + {x^2}y + 9xy + 2\)
Vậy đa thức \(11{x^5} + 4{y^4} - 7{x^3}y - 7xy - {x^2}y - 12\) là hiệu của hai đa thức \(C\) và \(D\).
Loigiaihay.com


- Bài 29 trang 40 SGK Toán 7 tập 2
- Bài 30 trang 40 SGK Toán 7 tập 2
- Bài 31 trang 40 SGK Toán 7 tập 2
- Bài 32 trang 40 SGK Toán 7 tập 2
- Bài 33 trang 40 SGK Toán 7 tập 2
>> Xem thêm
- Lý thuyết tập hợp Q các số hữu tỉ
- Lý thuyết định lí Py-ta-go
- Lý thuyết về hai đường thẳng song song
- Lý thuyết về cộng, trừ đa thức
- Lý thuyết quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
- Lý thuyết tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Lý thuyết tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Lý thuyết số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Lý thuyết tính chất ba đường cao của tam giác