

Nhiệm vụ 6. Thực hiện một số biện pháp quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo>
Đánh dấu X vào mức độ thực hiện các biện pháp quản lý cảm xúc
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 Chủ đề 2 SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
Đánh dấu X vào mức độ thực hiện các biện pháp quản lý cảm xúc
Việc làm |
Thường xuyên |
Thỉnh thoảng tuân thủ |
Chưa bao giờ |
1.Hít thở sâu, giữ nhịp thở đều khi có biểu hiện tim đập nhanh vì tức giận hoặc lo lắng |
|
|
|
2.Cố gắng thả lỏng cơ thể khi thấy mình căng thằng |
|
|
|
3.Nghĩ đến điều tích cực, việc làm tốt đẹp của một người khi mình đang tức giận người đó |
|
|
|
4.Không vội vàng phản ứng ngay với sự việc xảy ra mà đặt những câu hỏi giúp phản ứng hành vi chậm lại, ví dụ”mình nên làm gì là tốt nhất? Điều gì đang xảy ra vậy? |
|
|
|
5. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu và thông cảm với cảm xúc của họ |
|
|
|
6. Tăng cường ghi nhận bản thân và mọi người |
|
|
|
7.Tránh tạo cảm xúc tiêu cực cho bản thân và người khác |
|
|
|
8.Nói năng hòa nhã, nhẹ nhàng, giải quyết vấn đề theo hướng hai bên cùng có lợi |
|
|
|
Lời giải chi tiết:
Việc làm |
1.Hít thở sâu, giữ nhịp thở đều khi có biểu hiện tim đập nhanh vì tức giận hoặc lo lắng |
2.Cố gắng thả lỏng cơ thể khi thấy mình căng thằng |
3.Nghĩ đến điều tích cực, việc làm tốt đẹp của một người khi mình đang tức giận người đó |
4.Không vội vàng phản ứng ngay với sự việc xảy ra mà đặt những câu hỏi giúp phản ứng hành vi chậm lại, ví dụ”mình nên làm gì là tốt nhất? Điều gì đang xảy ra vậy? |
5. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu và thông cảm với cảm xúc của họ |
6. Tăng cường ghi nhận bản thân và mọi người |
7.Tránh tạo cảm xúc tiêu cực cho bản thân và người khác |
8.Nói năng hòa nhã, nhẹ nhàng, giải quyết vấn đề theo hướng hai bên cùng có lợi |
Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 Chủ đề 2 SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
Xử lí các tình huống ở mục 2, trang 20-21 SGK
Tình huống 1: Trong lớp có ba bạn chơi thân với nhau, bạn nữ tên H và hai bạn nam tên M và Q. Gần đây, H thể hiện thân thiện với M hơn. Q cảm thấy chạnh lòng và không biết nên phải làm gì và thể hiện thế nào cho phù hợp. Nếu là Q em nên làm gì?
Tình huống 2: Đi học về muộn, bố hỏi K: Hôm nay con lại đi chơi đâu mà về muộn thế? Nghe thấy vậy, K bức xúc nói: Tại sao bố mẹ lúc nào cũng nghĩ con đi chơi là sao, con còn bao nhiêu việc khác chứ K vùng vàng bỏ vào phòng, đóng sập cửa lại. Nếu là K, em nên làm gì?
Tình huống 3: T nhận được tin đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi của trường. Vừa về đến nhà, T gọi to: Bố mẹ ơi, con đạt được ước mơ rồi. Đúng lúc đó, bố mẹ đang mắng em trai về việc chính mảng trong học tập. Bố mẹ chúc mừng T và nêu gương luôn cho em trai. Cảm xúc của T trùng xuống. T nên ứng xử thế nào trong trường hợp này? T nên trao đổi với bố mẹ về cách ứng xử như thế nào với em trai để em không bị khó xử.
Lời giải chi tiết:
Tình huống 1. Nếu là Q, em nên trò chuyện với H để hiểu rõ hơn về tình bạn giữa cô ấy và M. Em có thể thể hiện sự quan tâm đến H và thảo luận cùng cô ấy về tình bạn của họ. Đồng thời, em cũng có thể tìm cách thể hiện sự quan tâm đến M và tạo mối quan hệ tốt đẹp với cả hai bạn bằng cách tặng quà, tổ chức một buổi đi chơi hay mời cả hai bạn đến nhà để ăn tối.
Tình huống 2. Nếu là K, em nên bình tĩnh và lắng nghe ý kiến của bố. Sau đó, em có thể giải thích rõ ràng cho bố hiểu lý do vì sao em về muộn và cũng nên xin lỗi vì đã làm bố lo lắng. Em có thể thể hiện sự trách nhiệm và cam kết sẽ không để bố mẹ lo lắng về mình nữa.
Tình huống 3. Nếu là T, em nên bày tỏ niềm vui và tình cảm của mình với bố mẹ, nhưng đồng thời em cũng nên cho thấy em đang quan tâm đến em trai bằng cách nói chuyện và tìm cách giúp đỡ em trai trong việc học tập. Nếu bố mẹ đang mắng em trai vì lý do học tập, em có thể trao đổi với bố mẹ về cách thức động viên và giúp đỡ em trai một cách tích cực, thay vì chỉ trích hay phản đối bố mẹ.
Câu 3
Trả lời câu hỏi 3 Chủ đề 2 SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
Chia sẻ những tình huống giao tiếp mà em đã kiểm soát cảm xúc để ứng xử phù hợp
Lời giải chi tiết:
Bạn thân làm hỏng cuốn sách yêu thích của em, em rất tức giận, muốn tranh cãi với bạn thân, nhưng em đã kiềm chế cảm xúc, chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng rằng bạn nên cẩn thận khi mượn đồ của em và những người khác.


- Nhiệm vụ 7. Rèn luyện để tự tin thích ứng với sự thay đổi trong cuộc sống - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Nhiệm vụ 5. Thực hành điều chỉnh bản thân - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Nhiệm vụ 4. Điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Nhiệm vụ 3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của bạn thân - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Nhiệm vụ 2. Thể hiện sự tự tin của bản thân - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Nhiệm vụ 6. Tuyên truyền các biện pháp bảo vệ tài nguyên ở địa phương - v
- Nhiệm vụ 5. Kiến nghị bảo vệ môi trường ở địa phương - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Nhiệm vụ 4. Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên, tác động sản xuất kinh doanh đến môi trường tại địa phương - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Nhiệm vụ 3. Thực hành bảo tồn và quảng bá hình ảnh cảnh quan thiên nhiên ở địa phương - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Nhiệm vụ 2. Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đồng dân cư tại địa phương - v
- Nhiệm vụ 6. Tuyên truyền các biện pháp bảo vệ tài nguyên ở địa phương - v
- Nhiệm vụ 5. Kiến nghị bảo vệ môi trường ở địa phương - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Nhiệm vụ 4. Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên, tác động sản xuất kinh doanh đến môi trường tại địa phương - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Nhiệm vụ 3. Thực hành bảo tồn và quảng bá hình ảnh cảnh quan thiên nhiên ở địa phương - SBT HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Nhiệm vụ 2. Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đồng dân cư tại địa phương - v