

Lý thuyết giá trị lượng giác của một cung
1. Định nghĩa
1. Định nghĩa
Trên đường tròn lượng giác cho cung ⏜AM có số đo sđ⏜AOM=α thì:
+ Tung độ của M gọi là sin của α, kí hiệu sinα: ¯OQ=sinα
+ Hoành độ của M gọi là cosin của α, kí hiệu là cosα: ¯OP=cosα
+ Nếu cosα≠0, ta gọi là tang của α, kí hiệu tanα là tỉ số: sinαcosα=tanα
+ Nếu sinα≠0, ta gọi là cotang của α, kí hiệu là: cosαsinα=cotα
Ghi chú: Vì sđ⏜AM=sđ⏜(OA,OM) nên định nghĩa các giá trị lượng giác của cung lượng giác α cũng là giá trị lượng giác của góc lượng giác α.
2. Hệ quả
a) −1≤sinα≤1,−1≤cosα≤1;∀α∈R
sin(α+k2π)=sinα;∀k∈R
cos(α+k2π)=cosα,∀k∈R
b) tanα xác định với mọiα≠π2+kπ,k∈Z
cotα xác định với mọi α≠kπ,k∈Z
tan(α+kπ)=tanα,∀k∈R
cot(α+kπ)=cotα,∀k∈R
c) Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác
d) Các hệ thức lượng giác cơ bản:
sin2α+cos2α=1;
tanα.cotα=1
1+tan2α=1cos2α
1+cot2α=1sin2α
3. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
a) Cung đối nhau: α và (−α)
sin(−α)=−sinα tan(−α)=−tanα
cos(−α)=cosα cot(−α)=−cotα
b) Cung bù nhau: α và π−α
sin(π−α)=sinα tan(π−α)=−tanα
cos(π−α)=−cosα cot(π−α)=−cotα
c) Cung hơn nhau π: α và π+α
sin(π+α)=−sinα tan(π+α)=tanα
cos(π+α)=−cosα cot(π+α)=cotα
d) Cung phụ nhau: α và π2−α
sin(π2−α)=cosα tan(π2−α)=cosα
cos(π2−α)=sinα cos=(π2−α)=tanα
Loigiaihay.com


- Câu hỏi 1 trang 141 SGK Đại số 10
- Câu hỏi 2 trang 142 SGK Đại số 10
- Câu hỏi 3 trang 143 SGK Đại số 10
- Câu hỏi 4 trang 145 SGK Đại số 10
- Câu hỏi 5 trang 145 SGK Đại số 10
>> Xem thêm