Lý thuyết Công và công suất - Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo>
Công Công suất
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Bài 3. Công và công suất
1. Công
Lập biểu thức công
- Công cơ học (Công) là số đo phần năng lượng mà vật nhận vào hoặc mất đi do tương tác với vật khác.
- Công A được xác định bởi biểu thức:
A = F.s
Trong đó:
F là lực tác dụng lên vật (N)
S là quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực (m)
- Khi F = 1 N, s = 1 m thì A = 1 N. 1 m = 1 Nm
- Đơn vị: Jun (J) (1 J = 1 Nm)
1 kJ = 103 J
1 MJ = 106 J
1 BTU = 1055 J
1 cal = 4,186 J
1 kcal = 1000 cal = 4186 J
2. Công suất
Tìm hiểu công suất
- Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công và được xác định bởi công thực hiện trong một đơn vị thời gian
\(P = \frac{A}{t}\)
Trong đó:
A là công thực hiện được (J)
t là thời gian thực hiện công (s)
- Đơn vị: Oát (W) \(1W = \frac{{1J}}{{1s}}\)
1 kW = 103 W
1 MW = 106 W
1 GW = 109 W
1 HP = 746 W
1 BTU/h = 0,293 W
Sơ đồ tư duy về “Công và công suất”
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 9 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 23. Nguồn nhiên liệu trang 100, 101, 102 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Năng lượng của Trái Đất. Năng lượng hóa thạch - Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Cảm ứng điện từ - Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Năng lượng của Trái Đất. Năng lượng hóa thạch - Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Cảm ứng điện từ - Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Năng lượng điện. Công suất điện - Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo