

Giải mục 3 trang 71, 72 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
Sử dụng MTCT tính các ti số lượng giác và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba: a) (sin {40^0}54';) b) (cos {52^0}15';) c) (tan {69^0}36') d) (cot {25^0}18')
LT4
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 71 SGK Toán 9 Kết nối tri thức
Sử dụng MTCT tính các ti số lượng giác và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba:
a) sin40054′;
b) cos52015′;
c) tan69036′
d) cot25018′
Phương pháp giải:
Để tính sin40054′ ta bấm:
Tương tự với cos và tan.
Tuy nhiên đối với cot thì ta có thể làm như sau: cot25018′=1tan25018′ hoặc sử dụng tính chất hai góc phụ nhau có tan bằng cot.
Lời giải chi tiết:
a) sin40054′;
Ta có: sin40054′=0,6547408137≈0,655
b) cos52015′;
Ta có: cos52015′=0,61221728≈0,612
c) tan69036′
Ta có: tan69036′=2,688918967≈2,689
d) cot25018′
Ta có: tan25018′=0,4726978344 nên cot25018′=1tan25018′=2,115516356≈2,116
LT5
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Luyện tập 5 trang 72 SGK Toán 9 Kết nối tri thức
Dùng MTCT, tìm các góc α (làm tròn đến phút) , biết:
a) sinα=0,3782;
b) cosα=0,6251;
c) tanα=2,154;
d) cotα=3,253.
Phương pháp giải:
Để tìm góc α khi biết sinα=0,3782 thì ta bấm MTCT:
ta được kết quả 22,222231 thì ta bấm tiếp 0’’’ ta được kết quả 22013′20.03″≈22013′ tương tự đối với trường hợp cos và tan. Tuy nhiên đối với trường hợp tìm α khi biết cotα thì ta có thể tìm góc 900−α (vì tan(900−α)=cotα từ đó ta tính được α) .
Lời giải chi tiết:
a) sinα=0,3782;
Ta có: sinα=0,3782 nên α=22013′20,03″≈22013′
b) cosα=0,6251;
Ta có: cosα=0,6251 nên α=51018′37,7≈51019′
c) tanα=2,154;
Ta có: tanα=2,154 nên α=6505′48,46″≈6506′
d) cotα=3,253.
Ta có: cotα=3,253 nên 900−α=72054′43,65″≈72055′
Do đó α≈900−72055′=1705′
VD
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 72 SGK Toán 9 Kết nối tri thức
Trở lại bài toán ở tình huống mở đầu: Trong một toàn chung cư, biết đoạn dốc vào sảnh toàn nhà dài 4 m, độ cao của đỉnh dốc bằng 0,4 m.
a) Hãy tính góc dốc.
b) Hỏi góc đó có đúng tiêu chuẩn của dốc cho người đi xe lăn không?
Tình huống mở đầu:
Ta có thể xác định “góc dốc” α của một đoạn đường dốc khi biết độ dài của dốc là a và độ cao của đỉnh dốc so với đường nằm ngang là h không? (H.4.1)
(Trong các tòa chung cư, người ta thường thiết kế đoạn dốc cho người đi xe lăn với góc dốc bé hơn 60) .
Phương pháp giải:
Với con dốc ta biết chiều cao (cạnh đối) và chiều dài sảnh dốc (cạnh huyền) của tam giác vuông có góc nhọn α, để tính α thì ta dùng tỉ số lượng giác sinα
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: sinα=ha=0,44=0,1, do đó α≈5044′.
b) α≈5044′<60
Vậy góc đó đúng tiêu chuẩn cho người đi xe lăn.
TL
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Tranh luận trang 72 SGK Toán 9 Kết nối tri thức
Để tính khoảng cách giữa hai địa điểm A, B không đo trực tiếp được, chẳng hạn A và B là hai địa điểm ở hai bên sông, người ta lấy điểm C về phía bờ sông có chứa B sao cho tam giác ABC vuông tại B. Ở bên bờ sông chứa B, người ta đo được ^ACB=α và BC=a (H.4.10) . Với các dữ liệu đó, đã tính được khoảng cách AB chưa? Nếu được, hãy tính AB, biết α=550,a=70 m.
Phương pháp giải:
Tam giác ABC vuông tại B biết số đo góc α và cạnh kề BC, cần tính cạnh AB (cạnh đối) do đó ta dùng tỉ số lượng giác tanα
Lời giải chi tiết:
Ta có: tanα=ABBC hay tan550=AB70 suy ra AB=70.tan550≈99,97 m.
Vậy khoảng cách AB khoảng 99,97 m.


- Giải bài tập 4.1 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải bài tập 4.2 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải bài tập 4.3 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải bài tập 4.4 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải bài tập 4.5 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Kết nối tri thức - Xem ngay
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục