Bài 9. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai - Toán 9 Kết nối tri thức

Bình chọn:
4.8 trên 68 phiếu
Lý thuyết Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Xem chi tiết

Mục 1 trang 54, 55

Tính và so sánh (sqrt {{{left( { - 3} right)}^2}.25} ) với (left| { - 3} right|.sqrt {25} )

Xem chi tiết

Mục 2 trang 55, 56

Tính và so sánh: a) (5.sqrt 4 ) với (sqrt {{5^2}.4} ;) b) ( - 5.sqrt 4 ) với ( - sqrt {{{left( { - 5} right)}^2}.4} )

Xem chi tiết

Mục 3 trang 56, 57

Nhân cả tử và mẫu của biểu thức (frac{{3a}}{{2sqrt 2 }}) với (sqrt 2 ) và viết biểu thức nhận được dưới dạng không có căn thức ở mẫu.

Xem chi tiết

Mục 4 trang 58

Rút gọn biểu thức sau: (left( {frac{{sqrt {22} - sqrt {11} }}{{1 - sqrt 2 }} + frac{{sqrt {21} - sqrt 7 }}{{1 - sqrt 3 }}} right)left( {sqrt 7 - sqrt {11} } right).)

Xem chi tiết

Bài 3.17 trang 59

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a) (sqrt {52} ;) b) (sqrt {27a} left( {a ge 0} right);) c) (sqrt {50sqrt 2 + 100} ;) d) (sqrt {9sqrt 5 - 18} .)

Xem chi tiết

Bài 3.18 trang 59

Đưa thừa số vào trong dấu căn: a) (4sqrt 3 ;) b) ( - 2sqrt 7 ;) c) (4sqrt {frac{{15}}{2}} ;) d) ( - 5sqrt {frac{{16}}{5}} .)

Xem chi tiết

Bài 3.19 trang 59

Khử mẫu trong dấu căn: a) (2a.sqrt {frac{3}{5}} ;) b) ( - 3x.sqrt {frac{5}{x}} left( {x > 0} right);) c) ( - sqrt {frac{{3a}}{b}} left( {a ge 0,b > 0} right).)

Xem chi tiết

Bài 3.20 trang 59

Trục căn thức ở mẫu: a) (frac{{4 + 3sqrt 5 }}{{sqrt 5 }};) b) (frac{1}{{sqrt 5 - 2}};) c) (frac{{3 + sqrt 3 }}{{1 - sqrt 3 }};) d) (frac{{sqrt 2 }}{{sqrt 3 + sqrt 2 }}.)

Xem chi tiết

Bài 3.21 trang 59

Rút gọn các biểu thức sau: a) (2sqrt {frac{2}{3}} - 4sqrt {frac{3}{2}} ;) b) (frac{{5sqrt {48} - 3sqrt {27} + 2sqrt {12} }}{{sqrt 3 }};) c) (frac{1}{{3 + 2sqrt 2 }} + frac{{4sqrt 2 - 4}}{{2 - sqrt 2 }}.)

Xem chi tiết

Bài 3.22 trang 59

Rút gọn biểu thức (A = sqrt x left( {frac{1}{{sqrt x + 3}} - frac{1}{{3 - sqrt x }}} right)left( {x ge 0,x ne 9} right).)

Xem chi tiết