

Giải bài tập 3 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho tứ diện (ABCD) có các đỉnh (Aleft( {4;0;2} right)), (Bleft( {0;5;1} right)), (Cleft( {4; - 1;3} right)), (Dleft( {3; - 1;5} right)). a) Hãy viết phương trình của các mặt phẳng (left( {ABC} right)) và (left( {ABD} right)). b) Hãy viết phương trình mặt phẳng (left( P right)) đi qua cạnh (BC) và song song với cạnh (AD).
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 12 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Hoá - Sinh - Sử - Địa
Đề bài
Cho tứ diện ABCDABCD có các đỉnh A(4;0;2)A(4;0;2), B(0;5;1)B(0;5;1), C(4;−1;3)C(4;−1;3), D(3;−1;5)D(3;−1;5).
a) Hãy viết phương trình của các mặt phẳng (ABC)(ABC) và (ABD)(ABD).
b) Hãy viết phương trình mặt phẳng (P)(P) đi qua cạnh BCBC và song song với cạnh ADAD.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Mặt phẳng (ABC)(ABC) đi qua ba điểm AA, BB, CC nên sẽ nhận →AB−−→AB và →AC−−→AC làm một cặp vectơ chỉ phương. Suy ra một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)(ABC) là →n(ABC)=[→AB,→AC]−−−−→n(ABC)=[−−→AB,−−→AC], rồi viết phương trình mặt phẳng (ABC)(ABC).
Mặt phẳng (ABD)(ABD) đi qua ba điểm AA, BB, DD nên sẽ nhận →AB−−→AB và →AD−−→AD làm một cặp vectơ chỉ phương. Suy ra một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABD) là →n(ABD)=[→AB,→AD], rồi viết phương trình mặt phẳng (ABD).
b) Mặt phẳng (P) đi qua cạnh BC và song song với cạnh AD nên có một cặp vectơ chỉ phương là →BC và →AD. Suy ra một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là →n(P)=[→BC,→AD], rồi viết phương trình mặt phẳng (P).
Lời giải chi tiết
a) Mặt phẳng (ABC) đi qua ba điểm A(4;0;2), B(0;5;1), C(4;−1;3) nên sẽ nhận →AB(−4;5;−1) và →AC(0;−1;1) làm một cặp vectơ chỉ phương. Suy ra một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là
→n(ABC)=[→AB,→AC]=(5.1−(−1).(−1);(−1).0−(−4).1;(−4).(−1)−5.0)=(4;4;4).
Vậy phương trình mặt phẳng (ABC) là
4(x−4)+4(y−0)+4(z−2)=0⇔x+y+z−6=0
Mặt phẳng (ABD) đi qua ba điểm A(4;0;2), B(0;5;1), D(3;−1;5) nên sẽ nhận →AB(−4;5;−1) và →AD(−1;−1;3) làm một cặp vectơ chỉ phương. Suy ra một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABD) là
→n(ABD)=[→AB,→AD]=(5.3−(−1).(−1);(−1).(−1)−(−4).3;(−4).(−1)−5.(−1))=(14;13;9)
Vậy phương trình mặt phẳng (ABD) là:
14(x−4)+13(y−0)+9(z−2)=0⇔14x+13y+9z−74=0.
b) Mặt phẳng (P) đi qua cạnh BC và song song với cạnh AD, và do ABCD là tứ diện nên →BC(4;−6;2) và →AD(−1;−1;3) là một cặp vectơ chỉ phương của (P). Suy ra một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
→n(P)=[→BC,→AD]=((−6).3−2.(−1);2.(−1)−4.3;4.(−1)−(−6).(−1))=(−16;−14;−10)
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là
−16(x−0)−14(y−5)−10(z−1)=0⇔8x+7y+5z−40=0.


- Giải bài tập 4 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 5 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 6 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 7 trang 43 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 8 trang 43 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất có điều kiện Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình mặt cầu Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình đường thẳng trong không gian Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình mặt phẳng Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất có điều kiện Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình mặt cầu Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình đường thẳng trong không gian Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Phương trình mặt phẳng Toán 12 Chân trời sáng tạo