Giải bài tập 14 trang 99 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo>
Ta coi một ống nghiệm có phần trên là hình trụ và phần dưới là hình cầu (Hình 4). Hãy tính thể tích nước cần để đổ đầy vào ống nghiệm, coi bề dày của ống nghiệm không đáng kể.
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Đề bài
Ta coi một ống nghiệm có phần trên là hình trụ và phần dưới là hình cầu (Hình 4). Hãy tính thể tích nước cần để đổ đầy vào ống nghiệm, coi bề dày của ống nghiệm không đáng kể.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Dựa vào công thức thể tích của hình trụ: V = S.h =\(\pi \)r2h
- Dựa vào công thức thể tích của hình cầu có bán kính R là: V = \(\frac{4}{3}\pi {R^3}\).
Lời giải chi tiết
Bán kính phần hình trụ là: \(R = \frac{d}{2} = \frac{2}{2} = 1\) cm
Thể tích phần hình trụ là:
Vtrụ =\(\pi \)r2h = \(\pi {.1^2}.8 \approx 25\)(cm3).
Thể tích hình cầu là:
Vcầu = \(\frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{4}{3}\pi .{(4,25)^3} \approx 322\)(cm3).
Thể tích nước cần để đổ đầy bình là:
V = Vtrụ + Vcầu \( \approx \) 25 + 322 = 347(cm3).
- Giải bài tập 15 trang 99 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 13 trang 99 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 12 trang 99 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 11 trang 99 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 10 trang 98 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay