15 câu hỏi lý thuyết về phản ứng hữu cơ có lời giải

Làm đề thi

Câu hỏi 1 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

 

  • A
  • B C3H8 →C2H4 + CH4
  • C CH4 + 2O2 →CO2 + 2H2O
  • D C2H4 + Br2 → C2H4Br2

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án : A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng tách ?

  • A C2H6  + Cl\(\buildrel {askt} \over\longrightarrow \) C2H5Cl + HCl         
  • B C3H→ C2H4 + CH4
  • C CH4 + 2O→ CO2 + 2H2O        
  • D C2H+ Br2 → C2H4Br2

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án: B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng cộng?

  • A CH4 + Cl2 \(\overset{a/s}{\rightarrow}\) CH3Cl + HCl.
  • B C2H2 + Br2 → C2H2Br4.
  • C C4H10 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CH4 + C3H6.
  • D C6H10 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) C3H6 + C3H8.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Dựa vào khái niệm về phản ứng cộng: Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành hợp chất mới.

Lời giải chi tiết:

A là phản ứng thế

B là phản ứng cộng

C, D là phản ứng tách

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế: (coi như điều kiện phản ứng có đủ)

            

  • A CH4 + Cl2 -> CH3Cl + HCl.   
  • B  CH3 – CH3 -> CH2 = CH2 + H2.
  • C CH4 + O2 -> CO2 + H2O.       
  • D C2H4 + Br2 -> C2H4Br2.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của nguyên tố này ở dạng đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất.

 Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Phản ứng \(2C{H_3}OH \to C{H_3}OC{H_3} + {H_2}O\) thuộc loại phản ứng gì ?

  • A Phản ứng thế.
  • B Phản ứng cộng.
  • C Phản ứng tách.
  • D Không thuộc về ba loại phản ứng trên.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Lý thuyết về phản ứng hữu cơ

Lời giải chi tiết:

Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Phản ứng \(C{H_3}COOH + CH \equiv CH \to C{H_3}COO - CH = C{H_2}\) thuộc loại phản ứng gì ?

  • A Phản ứng thế.
  • B Phản ứng cộng.
  • C Phản ứng tách.
  • D Không thuộc về cả ba loại phản ứng trên.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lý thuyết về phản ứng hữu cơ

Lời giải chi tiết:

Phân tử chất này cộng với phân tử chất kia tạo thành chất mới ⟹ phản ứng cộng

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Phản ứng \(CH \equiv CH + 2AgN{O_3} + 2N{H_3} \to Ag - C \equiv C - Ag + 2N{H_4}N{O_3}\) thuộc loại phản ứng gì ?

  • A Phản ứng thế.
  • B Phản ứng cộng.
  • C Phản ứng tách.
  • D Không thuộc về ba loại phản ứng trên.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Lý thuyết về phản ứng hữu cơ

Lời giải chi tiết:

Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Phản ứng sau thuộc loại phản ứng gì ?

  • A Phản ứng thế.
  • B Phản ứng cộng.
  • C Phản ứng tách.
  • D Không thuộc về ba loại phản ứng trên.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Lý thuyết về phản ứng hữu cơ

Lời giải chi tiết:

Ta thấy một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử ⟹ phản ứng tách.

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Cho các phản ứng sau:

(1) CH≡CH + 2H2 → CH3-CH3

(2) C2H5-Cl + NaOH \(\xrightarrow{{nuoc}}\) C2H5OH + NaCl

(3) C2H5-Cl + NaOH \(\xrightarrow{{ancol}}\) CH2=CH2 + NaCl + H2O

(4) H2C=O + HC≡N → HO-CH2-C≡N

Số phản ứng thuộc loại phản ứng tách là

  • A 1.
  • B 2.
  • C 3.
  • D 4.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Lý thuyết về phản ứng hữu cơ

Lời giải chi tiết:

(1) Phản ứng cộng

(2) Phản ứng thế

(3) Phản ứng tách

(4) Phản ứng cộng

→ có 1 phản ứng tách

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10 :

Cho phương trình hoá học của các phản ứng :

a) C2H6 + Br2 \(\xrightarrow[{}]{{as}}\) C2H5Br2 + HBr

b) C2H4 + Br2 → C2H4Br2

c) C2H5OH + HBr \(\xrightarrow[{}]{{{t^0},xt}}\) C2H5Br + H2O

d) C6H14 \(\xrightarrow[{}]{{{t^0},xt}}\) C3H6 + C3H8

e) C6H12 + H2 \(\xrightarrow[{}]{{{t^0},xt}}\) C6H14

g)  C6H14 \(\xrightarrow[{}]{{{t^0},xt}}\) C2H6 + C4H8

Câu 1:

Các phản ứng thuộc loại phản ứng thế là

  • A a, b, c, d, e, g.
  • B a, c.
  • C d, e, g.
  • D a, b, c, e, g.

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Các phản ứng thế là:

a) C2H6 + Br2 \(\xrightarrow[{}]{{as}}\) C2H5Br2 + HBr

c) C2H5OH + HBr \(\xrightarrow[{}]{{{t^0},xt}}\) C2H5Br + H2O

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu 2:

Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng là

  • A a, b, c, d, e, g.
  • B a, c.
  • C d, e, g.
  • D b, e.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Các phản ứng cộng là:

b) C2H4 + Br2 → C2H4Br2

e) C6H12 + H2 \(\xrightarrow[{}]{{{t^0},xt}}\) C6H14

Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu 3:

Các phản ứng thuộc loại phản ứng tách là

  • A d, g.
  • B a, c.
  • C d,  e, g.
  • D a, b, c, e, g.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Các phản ứng tách là:

d) C6H14 \(\xrightarrow[{}]{{{t^0},xt}}\) C3H6 + C3H8

g)  C6H14 \(\xrightarrow[{}]{{{t^0},xt}}\) C2H6 + C4H8

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11 :

Cho các phản ứng sau:

(1) CH≡CH + H2 \(\xrightarrow{{P{\text{d}}/PbC{O_3},{t^o}}}\) CH2=CH2

(2) CH2=CH2 + H2O \(\xrightarrow{{{H^ + },{t^o}}}\) CH3-CH2-OH

(3) CH3-CH2-OH + HBr \(\xrightarrow{{{H_2}S{O_4}}}\) CH3-CH2-Br + H2O

(4) 3 CH≡CH \(\xrightarrow{{C,{{600}^o}C}}\) C6H6

(5) C6H6 + Br2 \(\xrightarrow{{F{\text{e}}}}\) C6H5-Br + HBr

Số phản ứng thuộc loại phản ứng cộng là

  • A 1.
  • B 2.
  • C 3.
  • D 4.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Lý thuyết về phản ứng hữu cơ

Lời giải chi tiết:

(1) phản ứng cộng

(2) phản ứng cộng

(3) phản ứng thế

(4) phản ứng cộng

(5) phản ứng thế

→ 3 phản ứng cộng

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12 :

Cho các phản ứng sau:

a) CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH

b) CH4 + 2Cl2 → CH2Cl2 + 2HCl

c) C2H5OH → CH2=CH2 + H2O

d) C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6

e) C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl

Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là

  • A 2.
  • B 3.
  • C 4.
  • D 5.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Lý thuyết về phản ứng hữu cơ

a) phản ứng cộng

b) phản ứng thế

c) phản ứng tách

d) phản ứng cộng

e) phản ứng thế

→ 2 phản ứng

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 13 :

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • A Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh.
  • B Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.
  • C Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo một hướng xác định.
  • D Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lý thuyết về phản ứng hữu cơ

Lời giải chi tiết:

Sai vì phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm

Đúng

Sai phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.

Sai vì phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 14 :

Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng tách?

  • A CH4 + Cl2 \(\overset{a/s}{\rightarrow}\) CH3Cl + HCl.
  • B C2H2 + Br2 → C2H2Br4.
  • C C4H10 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CH4 + C3H6.
  • D C2H5OH + HBr \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) C2H5OH + H2O.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Khái niệm phản ứng tách: Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.

Lời giải chi tiết:

A là phản ứng thế

B là phản ứng cộng

D là phản ứng thế

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 15 :

Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là

  • A thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
  • B thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
  • C thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
  • D thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

+ Các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt, dễ cháy

+ Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau, tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm.

Lời giải chi tiết:

Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Xem thêm

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.