10 bài tập tổng hợp về Tính chất cơ bản của phân thức
Làm đề thiCâu hỏi 1 :
Chọn câu sai:
- A \(\frac{16y}{24}=\frac{2y}{3}\)
- B \(\frac{-16xy}{24x}=-\frac{2y}{3}\)
- C \(\frac{-3y}{24}=\frac{-2y}{-16xy}\)
- D \(\frac{3}{24x}=\frac{2y}{16xy}\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Phương pháp:
Sử dụng tính chất \(2\) phân thức bằng nhau: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow ad=bc\).
Lời giải chi tiết:
Cách giải:
\(\frac{-3y}{24x}=\frac{-2y}{-16xy}\Leftrightarrow \left( -3y \right).\left( -16xy \right)=\left( -2y \right).24x\) (vô lý)
Chọn C.
Câu hỏi 2 :
Phân thức \(\frac{5x-7}{{{x}^{3}}-4{{x}^{2}}}\) xác định khi:
- A \(x\ne 0\)
- B \(x\ne 4\)
- C \(x\ne 4;x\ne 0\)
- D Đáp án khác
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Phương pháp:
- Tìm ĐKXĐ của phân thức: Mẫu thức khác \(0\).
- Giải và tìm đáp án.
Lời giải chi tiết:
Cách giải:
ĐK: \({{x}^{3}}-4{{x}^{2}}\ne 0\Leftrightarrow {{x}^{2}}(x-4)\ne 0\Leftrightarrow \left[ \begin{align}& x\ne 0 \\ & x\ne 4 \\\end{align} \right.\)
Chọn C.
Câu hỏi 3 :
Giá trị của phân thức: \(\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4}}\) không xác định tại các giá trị của biến \(x\) là:
- A \(x \ne \pm 2\)
- B \(x \ne 2\)
- C \(x = \pm 2\)
- D \(x = 2\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Phân thức được xác định khi và chỉ khi mẫu khác 0.
Lời giải chi tiết:
Phân thức \(\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4}}\) được xác định khi và chỉ khi \({x^2} - 4 \ne 0 \Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right) \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \pm 2\)
Vậy phân thức không xác định tại \(x = \pm 2\).
Chọn C
Câu hỏi 4 :
Chọn đáp án đúng:
- A \(\frac{P}{Q}=\frac{Q:S}{P:S}\) ( S là một nhân tử chung)
- B \(\frac{P}{Q}=\frac{Q.R}{P.R}\) ( R là một đa thức khác 0)
- C \(\frac{P}{Q}=\frac{P:T}{Q:T}\) ( T là một nhân tử chung)
- D Cả ba đáp án trên đều sai.
Đáp án: C
Lời giải chi tiết:
Áp dụng lý thuyết, chọn C.
Câu hỏi 5 :
Chọn đáp án không đúng:
- A \(\frac{x-3}{{{x}^{2}}-9}=\frac{1}{x+3}\)
- B \(\frac{5x+5}{5x}=\frac{x+1}{x}\)
- C \(\frac{{{x}^{2}}-6x+9}{9-{{x}^{2}}}=\frac{3-x}{x+3}\)
- D \(\frac{x({{x}^{2}}-4)}{2-x}=x(x+2)\)
Đáp án: D
Lời giải chi tiết:
+) Đáp án A: \(\frac{x-3}{{{x}^{2}}-9}=\frac{x-3}{\left( x-3 \right)\left( x+3 \right)}=\frac{1}{x+3}\Rightarrow \) A đúng.
+) Đáp án B: \(\frac{5x+5}{5x}=\frac{5\left( x+1 \right)}{5x}=\frac{x+1}{x}\Rightarrow \) B đúng.
+) Đáp án C: \(\frac{{{x}^{2}}-6x+9}{9-{{x}^{2}}}=\frac{{{\left( 3-x \right)}^{2}}}{\left( 3-x \right)\left( 3+x \right)}=\frac{3-x}{x+3}\Rightarrow \) C đúng.
+) Đáp án D: \(\frac{x({{x}^{2}}-4)}{2-x}=\frac{x(x-2)(x+2)}{-(x-2)}=-x(x+2)\Rightarrow \) D sai.
Chọn D.
Câu hỏi 6 :
Đa thức P trong đẳng thức \(\frac{5{{(y-x)}^{2}}}{5{{x}^{2}}-5xy}=\frac{x-y}{P}\) là:
- A \(P=x+y\)
- B \(P=5(x-y)\)
- C \(P=5(y-x)\)
- D \(P=x\)
Đáp án: D
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\frac{5{{(y-x)}^{2}}}{5{{x}^{2}}-5xy}=\frac{5{{(x-y)}^{2}}}{5x(x-y)}=\frac{x-y}{x}\Rightarrow \frac{x-y}{x}=\frac{x-y}{P}\Rightarrow P=x.\)
Chọn D.
Câu hỏi 7 :
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, chứng minh các đẳng thức sau:
a) \(\frac{{{x}^{2}}(2x-1)}{x{{(2x-1)}^{2}}}=\frac{x}{2x-1}\)
b) \(\frac{4-x}{x+4}=\frac{{{x}^{2}}-8x+16}{16-{{x}^{2}}}\)
c) \(\frac{{{x}^{3}}-9x}{15-5x}=\frac{-x(x+3)}{5}\)
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết
a) \(\frac{{{x}^{2}}(2x-1)}{x{{(2x-1)}^{2}}}=\frac{x}{2x-1}\)
Ta có:
\(\begin{align} & {{x}^{2}}(2x-1)(2x-1)={{x}^{2}}{{(2x-1)}^{2}} \\ & x{{(2x-1)}^{2}}.x={{x}^{2}}{{(2x-1)}^{2}} \\\end{align}\)
\(\Rightarrow \frac{{{x}^{2}}(2x-1)}{x{{(2x-1)}^{2}}}=\frac{x}{2x-1}\) đúng.
b) \(\frac{4-x}{x+4}=\frac{{{x}^{2}}-8x+16}{16-{{x}^{2}}}\)
Ta có:
\(\begin{align}& (4-x)(16-{{x}^{2}})=(4-x)(4-x)(4+x)=(x+4){{(x-4)}^{2}} \\ & (x+4)({{x}^{2}}-8x+16)=(x+4){{(x-4)}^{2}} \\\end{align}\)
\(\Rightarrow \frac{4-x}{x+4}=\frac{{{x}^{2}}-8x+16}{16-{{x}^{2}}}\) đúng.
c) \(\frac{{{x}^{3}}-9x}{15-5x}=\frac{-x(x+3)}{5}\)
Ta có:
\(\begin{align} & 5({{x}^{3}}-9x)=5x({{x}^{2}}-9)=5x(x+3)(x-3) \\ & -x(x+3)(15-5x)=-5x(x+3)(3-x)=5x(x+3)(x-3) \\\end{align}\)
\(\Rightarrow \frac{{{x}^{3}}-9x}{15-5x}=\frac{-x(x+3)}{5}\) đúng.
Câu hỏi 8 :
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau:
a) \(\frac{{{x}^{2}}-4x-5}{A}=\frac{5-x}{x}\)
b) \(\frac{5{{x}^{2}}-13x+6}{A}=\frac{5x-3}{2x+5}\)
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết
\(\begin{align} & a)\,\,\frac{{{x}^{2}}-4x-5}{A}=\frac{5-x}{x} \\ & \Rightarrow A(5-x)=x({{x}^{2}}-4x-5) \\& \Rightarrow A=x({{x}^{2}}-4x-5):(5-x) \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,=x({{x}^{2}}+x-5x-5):(5-x) \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,=x\left( x\left( x+1 \right)-5\left( x+1 \right) \right):(5-x) \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,=x(x+1)(x-5):(5-x) \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,=-x(x+1)(5-x):(5-x) \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,=-x(x+1) \\\end{align}\)
Vậy \(A=-x\left( x+1 \right).\)
\(b)\,\,\frac{5{{x}^{2}}-13x+6}{A}=\frac{5x-3}{2x+5}\)
Cách 1:
\(\begin{align} & \Rightarrow A(5x-3)=(5{{x}^{2}}-13x+6)(2x+5) \\ & \Rightarrow A=(5{{x}^{2}}-13x+6)(2x+5):(5x-3) \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,=(10{{x}^{3}}+25{{x}^{2}}-26{{x}^{2}}-65x+12x+30):(5x-3) \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,=(10{{x}^{3}}-{{x}^{2}}-53x+30):(5x-3) \\\end{align}\)
\(\begin{align} & 10{{x}^{3}}-{{x}^{2}}-53x+30\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,5x-3 \\ & 10{{x}^{3}}-6{{x}^{2}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2{{x}^{2}}+x-10 \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,5{{x}^{2}}-53x+30\, \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,5{{x}^{2}}-3x \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,-50x+30 \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,-50x+30 \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0 \\\end{align}\)
Cách 2:
\(\begin{align} & A=\left( 5{{x}^{2}}-13x+6 \right)\left( 2x+5 \right):\left( 5x-3 \right) \\ & \,\,\,\,\,=\left( 5{{x}^{2}}-10x-3x+6 \right)\left( 2x+5 \right):\left( 5x-3 \right) \\ & \,\,\,\,\,=\left( 5x\left( x-2 \right)-3\left( x-2 \right) \right)\left( 2x+5 \right):\left( 5x-3 \right) \\ & \,\,\,\,\,=\left( 5x-3 \right)\left( x-2 \right):\left( 5x-3 \right) \\ & \,\,\,\,\,=\left( x-2 \right)\left( 2x+5 \right) \\ & \,\,\,\,\,=2{{x}^{2}}+5x-4x-10 \\ & \,\,\,\,\,=2{{x}^{2}}+x-10. \\\end{align}\)
Vậy \(A=2{{x}^{2}}+x-10\).
Câu hỏi 9 :
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy tìm các đa thức trong mỗi đẳng thức sau:
a) \(\frac{{{x}^{2}}-4x+4}{4-{{x}^{2}}}=\frac{2-x}{A}\)
b) \(\frac{-{{x}^{2}}+6xy-9{{y}^{2}}}{x+3y}=\frac{B}{{{x}^{2}}-9{{y}^{2}}}\)
c) \(\frac{{{x}^{2}}+x-6}{({{x}^{2}}-2x)(x+2)}=\frac{x+3}{C}\)
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết
\(\begin{align}& a)\,\,\frac{{{x}^{2}}-4x+4}{4-{{x}^{2}}}=\frac{2-x}{A} \\ & \frac{{{x}^{2}}-4x+4}{4-{{x}^{2}}}=\frac{{{(x-2)}^{2}}}{(2-x)(2+x)}=\frac{{{(2-x)}^{2}}}{(2-x)(x+2)}=\frac{2-x}{x+2} \\ & \Rightarrow \frac{2-x}{x+2}=\frac{2-x}{A} \\\end{align}\)
Vậy \(A=x+2\).
\(\begin{align} & b)\,\,\frac{-{{x}^{2}}+6xy-9{{y}^{2}}}{x+3y}=\frac{B}{{{x}^{2}}-9{{y}^{2}}} \\ & \frac{-{{x}^{2}}+6xy-9{{y}^{2}}}{x+3y}=\frac{-({{x}^{2}}-6xy+9{{y}^{2}})}{x+3y}=\frac{-{{(x-3y)}^{2}}}{x+3y}=\frac{-{{(x-3y)}^{2}}.(x-3y)}{(x+3y)(x-3y)}=\frac{-{{(x-3y)}^{3}}}{{{x}^{2}}-9{{y}^{2}}} \\ & \Rightarrow \frac{-{{(x-3y)}^{3}}}{{{x}^{2}}-9{{y}^{2}}}=\frac{B}{{{x}^{2}}-9{{y}^{2}}} \\\end{align}\)
Vậy \(B=-{{(x-3y)}^{3}}\).
\(\begin{align} & c)\,\,\frac{{{x}^{2}}+x-6}{({{x}^{2}}-2x)(x+2)}=\frac{x+3}{C} \\ & \frac{{{x}^{2}}+x-6}{({{x}^{2}}-2x)(x+2)}=\frac{{{x}^{2}}+3x-2x-6}{x(x-2)(x+2)}=\frac{x(x+3)-2(x+3)}{x(x-2)(x+2)}=\frac{(x-2)(x+3)}{x(x-2)(x+2)}=\frac{x+3}{x(x+2)} \\ & \Rightarrow \frac{x+3}{x(x+2)}=\frac{x+3}{C} \\\end{align}\)
Vậy \(C=x(x+2)\).
Câu hỏi 10 :
Cho \(4{{a}^{2}}+{{b}^{2}}=5ab\) và \(2a>b>0\). Tính giá trị biểu thức: \(M=\frac{ab}{4{{a}^{2}}-{{b}^{2}}}\) .
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
\(\begin{align} & 4{{a}^{2}}+{{b}^{2}}=5ab\Leftrightarrow 4{{a}^{2}}-5ab+{{b}^{2}}=0\Leftrightarrow 4{{a}^{2}}-4ab-ab+{{b}^{2}}=0 \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\Leftrightarrow 4a(a-b)-b(a-b)=0\Leftrightarrow (a-b)(4a-b)=0 \\ & Do\,\,\,2a>b>0\Rightarrow 4a>b\Rightarrow 4a-b>0. \\ & \Rightarrow a-b=0\Leftrightarrow a=b. \\\end{align}\)
Vậy \(M=\frac{ab}{4{{a}^{2}}-{{b}^{2}}}=\frac{a.a}{4{{a}^{2}}-{{a}^{2}}}=\frac{{{a}^{2}}}{3{{a}^{2}}}=\frac{1}{3}\).
- 15 bài tập tổng hợp Ôn tập chương 2: Phân thức đại số
- 15 bài tập tổng hợp Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- 10 bài tập tổng hợp Phép nhân và phép chia các phân thức đại số
- 10 bài tập tổng hợp Phép cộng và phép trừ các phân thức đại số
- 10 bài tập tổng hợp Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức