Chương 8. Quan hệ vuông góc trong không gian - SBT Toán 11 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 4 trang 68 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng \(\sqrt {11} \). Gọi I là trung điểm của cạnh CD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BI.

Xem chi tiết

Bài 4 trang 61 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 55 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, O là giao điểm của hai đường chéo, \(SA = SC,SB = SD\).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 51 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M, N, I, J lần lượt là trung điểm của SA, SD, SC và BC. Tính các góc giữa các đường thẳng sau:

Xem chi tiết

Bài 4 trang 76 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho khối chóp S.ABC có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\), tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là \(AB = 5a,BC = 8a,AC = 7a\), góc giữa SB và (ABC) là \({45^0}\). Tính thể tích khối chóp S.ABC.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 68 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình chóp tam giác S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, \(AC = a\sqrt 2 \), mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt đáy (ABC).

Xem chi tiết

Bài 5 trang 62 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, \(SA = a\sqrt 3 \). Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt đáy.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 51 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Chứng minh rằng hai đường thẳng OA và CD vuông góc với nhau.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 76 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết \(AB = a,BC = a\sqrt 3 \),

Xem chi tiết

Bài 6 trang 68 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình chóp S. ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SA = a\sqrt 3 \), đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B có \(AB = a,AD = 3a,BC = a\).

Xem chi tiết

Bài 6 trang 62 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Người ta cần sơn tất cả các mặt của một khối bê tông hình chóp cụt tứ giác đều, đáy lớn có cạnh bằng 2m, đáy nhỏ có cạnh bằng 1m và cạnh bên bằng 2m (Hình 14). Tính tổng diện tích các bề mặt cần sơn.

Xem chi tiết

Bài 6 trang 76 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân với \(AB = AC = a,\widehat {BAC} = {120^0}\),

Xem chi tiết

Bài 7 trang 68 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình lăng trụ đều ABC. A’B’C’ có cạnh đáy bằng a. Biết \(d\left( {A,\left( {A'BC} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt {57} }}{{12}}\). Tính \({V_{ABC.A'B'C'}}\).

Xem chi tiết

Bài 7 trang 62 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Một hộp đèn treo trần có hình dạng lăng trụ đứng lục giác đều (Hình 15), cạnh đáy bằng 10cm và cạnh bên bằng 50cm. Tính tỉ số giữa diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy của hộp đèn.

Xem chi tiết

Bài 7 trang 76 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a. Mặt phẳng (B’AC) tạo với đáy một góc \({30^0}\), khoảng cách từ B đến mặt phẳng (D’AC) bằng \(\frac{a}{2}\). Tính thể tích khối tứ diện ACB’D’.

Xem chi tiết

Bài 8 trang 68 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Một hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có ba kích thước 2cm, 3cm và 6cm. Tính thể tích của khối tứ diện ACB’D’.

Xem chi tiết

Bài 8 trang 76 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Một thùng đựng rác có dạng hình chóp cụt tứ giác đều. Đáy và miệng thùng có độ dài lần lượt là 60cm và 120cm, cạnh bên của thùng dài 100cm. Tính thể tích của thùng.

Xem chi tiết

Bài 9 trang 68 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình chóp cụt tam giác đều ABC.A’B’C’ có đường cao \(HH' = 2a\). Cho biết \(AB = 2a,A'B' = a\). Gọi \({B_1},{C_1}\) lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tính thể tích của:

Xem chi tiết

Bài 10 trang 68 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2

Tính thể tích của một cái sọt đựng đồ có dạng hình chóp cụt tứ giác đều, đáy lớn có cạnh bằng 80cm, đáy nhỏ có cạnh bằng 40cm và cạnh bên bằng 80cm.

Xem chi tiết

Bài viết được xem nhiều nhất