Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - SBT Toán 11 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 4 trang 27 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hàm số \(y = \sin x\) với \(x \in \left[ { - 2\pi ;2\pi } \right]\). a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho. b) Tìm các giá trị của \(x \in \left[ {\frac{{ - 5\pi }}{3};\frac{{7\pi }}{3}} \right]\) sao cho \(\sin \left( {\frac{\pi }{3} - x} \right) = - 1\).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 19 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau: a) \(4\cos x\cos \left( {\frac{\pi }{3} - x} \right)\cos \left( {\frac{\pi }{3} + x} \right) = \cos 3x\);

Xem chi tiết

Bài 4 trang 14 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Biết \(\sin \alpha = \frac{3}{5}\) và \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Tính giá trị của các biểu thức sau:

Xem chi tiết

Bài 4 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Hãy tìm số đo \(\alpha \) của góc lượng giác (Om, On), với \( - \pi \le \alpha < \pi \), biết một góc lượng giác cùng tia đầu Om và tia cuối On có số đo là:

Xem chi tiết

Bài 4 trang 34 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Giải các phương trình lượng giác sau: a) \(\cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) + \sin x \) \( = 0\); b) \({\cos ^2}\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) \) \( = \frac{{2 + \sqrt 3 }}{4}\); c) \(\cos \left( {3x + \frac{\pi }{6}} \right) + 2{\sin ^2}x \) \( = 1\)

Xem chi tiết

Bài 5 trang 31 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm các nghiệm của mỗi phương trình sau trong khoảng \(\left( { - \pi ;\pi } \right)\). a) \(\sin \left( {3x - \frac{\pi }{3}} \right) = 1\);

Xem chi tiết

Bài 5 trang 27 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hàm số \(y = \tan x\) với \(x \in \left( { - \frac{{3\pi }}{2}; - \frac{\pi }{2}} \right) \cup \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\). a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 20 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của x. a) \({\sin ^2}x + \cos \left( {\frac{\pi }{3} - x} \right)\cos \left( {\frac{\pi }{3} + x} \right)\);

Xem chi tiết

Bài 5 trang 14 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau: a) \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = 1 - 2{\sin ^2}x{\cos ^2}x\); b) \(\frac{{1 + \cot x}}{{1 - \cot x}} = \frac{{\tan x + 1}}{{\tan x - 1}}\);

Xem chi tiết

Bài 5 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho một góc lượng giác có số đo là \({375^0}\): a) Tìm số lớn nhất trong các số đo của góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc đó mà có số đo âm;

Xem chi tiết

Bài 5 trang 34 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Vận tốc \({v_1}\left( {cm/s} \right)\) của con lắc đơn thứ nhất và vận tốc \({v_2}\left( {cm/s} \right)\) của con lắc đơn thứ hai theo thời gian t (giây) được cho bởi các công thức: \({v_1}\left( t \right) \) \( = - 4\cos \left( {\frac{{2t}}{3} + \frac{\pi }{4}} \right)\) và \({v_2}\left( t \right) \) \( = 2\sin \left( {2t + \frac{\pi }{6}} \right)\) Xác định các thời điểm t mà tại đó: a) Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất bằng 2cm/s. b) Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất gấp hai lần vận tốc củ

Xem chi tiết

Bài 6 trang 31 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm hoành độ các giao điểm của đồ thị các hàm số sau: a) \(y = \sin \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right)\) và \(y = \sin \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)\);

Xem chi tiết

Bài 6 trang 27 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Chứng minh rằng các hàm số dưới đây là hàm số tuần hoàn: a) \(y = \sin x - 3\tan \frac{x}{2}\); b) \(y = \left( {\cos 2x - 1} \right)\sin x\).

Xem chi tiết

Bài 6 trang 20 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho tam giác ABC, chứng minh rằng: a) \(\cos A\cos B - \sin A\sin B + \cos C = 0\);

Xem chi tiết

Bài 6 trang 15 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Chứng minh các đẳng thức sau: a) \({\sin ^2}{605^0} + {\sin ^2}{1645^0} + {\cot ^2}{25^0} = \frac{1}{{{{\cos }^2}{{65}^0}}}\); b) \(\frac{{\sin {{530}^0}}}{{1 + \sin {{640}^0}}} = \frac{1}{{\sin {{10}^0}}} + \cot {10^0}\)

Xem chi tiết

Bài 6 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Viết công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (Om, On) dưới dạng \({a^0} + k{360^0}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) với \(0 \le a < 360\), biết một góc lượng giác với tia đầu Om, tia cuối On có số đo:

Xem chi tiết

Bài 7 trang 31 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \sin 3x - \cos \left( {\frac{{3\pi }}{4} - x} \right)\) với trục hoành.

Xem chi tiết

Bài 7 trang 27 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đi nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Nhờ lực co bóp của tim và sức cản của động mạch mà huyết áp được tạo ra.

Xem chi tiết

Bài 7 trang 20 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho \(\sin \alpha + \cos \alpha = m\). Tìm m để \(\sin 2\alpha = - \frac{3}{4}\).

Xem chi tiết

Bài 7 trang 15 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Rút gọn các biểu thức sau: a) \(\cos \left( {\alpha + \pi } \right) + \sin \left( {\alpha + \frac{{5\pi }}{2}} \right) - \tan \left( {\alpha + \frac{\pi }{2}} \right)\tan \left( {\pi - \alpha } \right)\).

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất