Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - SBT Toán 11 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 7 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác: a) \( - {1965^0}\); b) \(\frac{{48\pi }}{5}\).

Xem chi tiết

Bài 8 trang 31 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Theo định luật khúc xạ ánh sáng, khi một tia sáng được chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt không đồng chất thì tỉ số \(\frac{{\sin i}}{{\sin r}}\), với i là góc tới và r là góc khúc xạ, là một hằng số phụ thuộc vào chiết suất của hai môi trường.

Xem chi tiết

Bài 8 trang 27 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình \(s = 3\sin \left( {\frac{\pi }{2}t} \right)\) với s tính bằng cm và t tính bằng giây. Dựa vào đồ thị của hàm số sin, hãy xác định ở các thời điểm t nào trong 4 giây đầu thì \(s \le - \frac{3}{2}\).

Xem chi tiết

Bài 8 trang 20 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho \(\sin \alpha = \frac{3}{5},\cos \beta = \frac{{12}}{{13}}\) và \({0^0} < \alpha ,\beta < {90^0}\). Tính giá trị của biểu thức \(\sin \left( {\alpha + \beta } \right)\) và \(\cos \left( {\alpha - \beta } \right)\).

Xem chi tiết

Bài 8 trang 15 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tính giá trị của các biểu thức sau: a) \(\sin {17^0}\sin {197^0} + \sin {73^0}\cos {163^0}\); b) \(\frac{1}{{1 - \tan {{145}^0}}} + \frac{1}{{1 + \tan {{55}^0}}}\).

Xem chi tiết

Bài 8 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

a) Góc lượng giác \( - {245^0}\) có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây? \( - {605^0}, - {65^0},{115^0},{205^0},{475^0}\).

Xem chi tiết

Bài 9 trang 32 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Một quả bóng được ném xiên một góc \(\alpha \left( {{0^0} \le \alpha \le {{90}^0}} \right)\) từ mặt đất với tốc độ \({v_0}\left( {m/s} \right)\).

Xem chi tiết

Bài 9 trang 20 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau: a) \(\sin {6^0}\cos {12^0}\cos {24^0}\cos {48^0}\); b) \(\cos {68^0}\cos {78^0} + \cos {22^0}\cos {12^0} + \cos {190^0}\).

Xem chi tiết

Bài 9 trang 15 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

a) Cho \(\tan \alpha + \cot \alpha = 2\). Tính giá của trị biểu thức \({\tan ^3}\alpha + {\cot ^3}\alpha \). b) Cho \(\sin \alpha + \cos \alpha = \frac{1}{4}\). Tính giá của trị biểu thức \(\sin \alpha .\cos \alpha \). c) Cho \(\sin \alpha + \cos \alpha = \frac{1}{2}\). Tính giá của trị biểu thức \({\sin ^3}\alpha + {\cos ^3}\alpha \).

Xem chi tiết

Bài 9 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là: a) \(\frac{\pi }{6} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\); b) \(\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

Xem chi tiết

Bài 10 trang 32 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Chiều cao h(m) của một cabin trên vòng quay vào thời điểm t giây sau khi bắt đầu chuyển động được cho bởi công thức \(h\left( t \right) = 30 + 20\sin \left( {\frac{\pi }{{25}}t + \frac{\pi }{3}} \right)\).

Xem chi tiết

Bài 10 trang 20 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Phương trình dao động điều hòa của một vật tại thời điểm t giây được cho bởi công thức \(x\left( t \right) = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\), trong đó x(t) (cm) là li độ của vật tại thời điểm t giây, A là biên độ dao động \(\left( {A > 0} \right)\) và \(\varphi \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) là pha ban đầu của dao động.

Xem chi tiết

Bài 10 trang 15 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho \(\tan x = 2\). Tính giá trị của các biểu thức sau: a) \(\frac{{3\sin x - 4\cos x}}{{5\sin x + 2\cos x}}\); b) \(\frac{{{{\sin }^3}x + 2{{\cos }^3}x}}{{2\sin x + 3\cos x}}\).

Xem chi tiết

Bài 10 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Trong hình bên, các điểm M, A’, N tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều. Vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác nào sau đây?

Xem chi tiết

Bài 11 trang 15 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Độ dài của ngày từ lúc Mặt Trời mọc đến lúc Mặt Trời lặn ở một thành phố X trong ngày thứ t của năm được tính xấp xỉ bởi công thức

Xem chi tiết

Bài 11 trang 10 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho ba điểm M, N, P lần lượt là các điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác của các góc lượng giác có số đo \(k2\pi ,\frac{\pi }{2} + k2\pi ,\pi + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\). Tam giác MNP là tam giác gì?

Xem chi tiết

Bài 12 trang 10 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Một chiếc quạt trần năm cánh quay với tốc độ 175 vòng trong một phút. Chọn chiều quay của quạt là chiều dương.

Xem chi tiết

Bài 13 trang 10 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Trong chặng đua nước rút, bánh xe của một vận động viên đua xe đạp quay được 30 vòng trong 8 giây. Chọn chiều quay của bánh xe là chiều dương. Xét van V của bánh xe. a) Sau 1 phút, van V đó quay được một góc có số đo bao nhiêu radian?

Xem chi tiết

Bài viết được xem nhiều nhất