Đề bài

Phương trình \(\cot 20x = 1\) có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng \(\left[ { - 50\pi ;0} \right]\)?

  • A.
    980
  • B.
    51
  • C.
    981
  • D.
    1000
Phương pháp giải

- Giải phương trình lượng giác cơ bản: \(\cot x = \cot \alpha  \Leftrightarrow x = \alpha  + k\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

- Cho nghiệm tìm được thuộc \(\left[ { - 50\pi ;0} \right]\), tìm số các giá trị nguyên $k$ thỏa mãn.

- Số các số nguyên từ $a$ đến $b$ là $b-a+1$ số ($a$ và $b$ cũng là các số nguyên).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có: \(\cot 20x = 1 \Leftrightarrow 20x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \) \( \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{{80}} + \dfrac{{k\pi }}{{20}}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

Theo bài ra ta có:

\(\begin{array}{l}x \in \left[ { - 50\pi ;0} \right]\\ \Leftrightarrow  - 50\pi  \le \dfrac{\pi }{{80}} + \dfrac{{k\pi }}{{20}} \le 0\\ \Leftrightarrow  - 50 \le \dfrac{1}{{80}} + \dfrac{k}{{20}} \le 0\\ \Leftrightarrow  - \dfrac{{4001}}{4} \le k \le  - \dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow  -1000,25 \le k \le  - 0,25\end{array}\)

Mà \(k \in \mathbb{Z}\)\( \Rightarrow -1000 \le k \le -1\)

\( \Rightarrow k \in \left\{ { - 1000; - 999;....; - 2; - 1} \right\}\)

Tập trên có $-1-(-1000)+1=1000$ phần tử suy ra có $1000$ giá trị nguyên của $k$ thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có $1000$ nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Với giá trị nào của \(m\) dưới đây thì phương trình \(\sin x = m\) có nghiệm?

  • A.

    \(m =  - 3\)

  • B.

    \(m =  - 2\)      

  • C.

    \(m = 0\)

  • D.

    \(m = 3\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho phương trình \(\sin x = \sin \alpha \). Chọn kết luận đúng.

  • A.

    \(\left[ \begin{array}{l}x = \alpha  + k\pi \\x = \pi  - \alpha  + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)    

  • B.

    \(\left[ \begin{array}{l}x = \alpha  + k2\pi \\x = \pi  - \alpha  + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)

  • C.

    \(\left[ \begin{array}{l}x = \alpha  + k2\pi \\x =  - \alpha  + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)      

  • D.

    \(\left[ \begin{array}{l}x = \alpha  + k\pi \\x =  - \alpha  + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nghiệm của phương trình \(\sin x =  - 1\) là:

  • A.

    \(x =  - \dfrac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • B.

    \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • C.

    \(x =  - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • D.

    \(x =  - \pi  + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chọn mệnh đề sai:

  • A.

    \(\sin x =  - 1 \Leftrightarrow x =  - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)           

  • B.

    \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • C.

    \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)                     

  • D.

    \(\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\) 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nghiệm của phương trình \(\sin x = \dfrac{1}{2}\) thỏa mãn $ - \dfrac{\pi }{2} \le x \le \dfrac{\pi }{2}$ là:

  • A.

    \(x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi\)

  • B.

    \(x = \dfrac{\pi }{6}\)

  • C.

    \(x = \dfrac{{5\pi }}{6}\)

  • D.

    \(x = \dfrac{\pi }{3}\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Số nghiệm của phương trình \(2\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) - 2 = 0\) với \(\pi  \le x \le 5\pi \) là:

  • A.

    \(1\)     

  • B.

    \(0\)      

  • C.

    \(3\)

  • D.

    \(2\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nghiệm của phương trình \(\sin x.\cos x = 0\) là:

  • A.

    \(x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \).

  • B.

    \(x = \dfrac{k\pi }{2}\).

  • C.

    \(x = k2\pi \).

  • D.

    \(x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phương trình \(\cos 2x = 1\) có nghiệm là:

  • A.

    \(x = k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • B.

    \(x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • C.

    \(x = k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • D.

    \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chọn mệnh đề đúng:

  • A.

    \(\cos x \ne 1 \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • B.

    \(\cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • C.

    \(\cos x \ne  - 1 \Leftrightarrow x \ne  - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)    

  • D.

    \(\cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nghiệm của phương trình \(2\cos x - 1 = 0\) là:

  • A.

    \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)          

  • B.

    \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x =  - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)

  • C.

    \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)          

  • D.

    \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \\x =  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Số nghiệm của phương trình \(\sqrt 2 \cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = 1\) với \(0 \le x \le 2\pi \) là:

  • A.

    \(0\)                 

  • B.

    \(2\)

  • C.

    \(1\)     

  • D.

    \(3\)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nghiệm của phương trình \(\cos 3x = \cos x\) là:

  • A.

    $k2\pi \left( {k \in Z} \right)$

  • B.

    $k2\pi ;\dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)$

  • C.

    $\dfrac{{k\pi }}{2}\left( {k \in Z} \right)$

  • D.

    $k\pi ;\dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)$

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nghiệm của phương trình \({\sin ^2}x-\sin x = 0\) thỏa điều kiện: \(0 < x < \pi \).

  • A.

    \(x = \dfrac{\pi }{2}\).

  • B.

    \(x = \pi \).

  • C.

    \(x = 0\).

  • D.

    \(x =  - \dfrac{\pi }{2}\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nghiệm của phương trình \(\sin 3x = \cos x\) là:

  • A.

    \(x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{2},x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)           

  • B.

    \(x = k2\pi ,x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • C.

    \(x = k\pi ,x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • D.

    \(x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{2},x =  - \dfrac{\pi }{4} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nghiệm của phương trình \(\sqrt 3 \tan x + 3 = 0\) là:

  • A.

    \(x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • B.

    \(x =  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)          

  • C.

    \(x = \dfrac{\pi }{6} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • D.

    \(x =  - \dfrac{\pi }{3} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phương trình \(\tan \dfrac{x}{2} = \tan x\) có nghiệm:

  • A.

    \(k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)           

  • B.

    \(k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • C.

    \(\pi  + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • D.

    Cả 3 đáp án đúng

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phương trình \(\sqrt 3 \cot \left( {5x - \dfrac{\pi }{8}} \right) = 0\) có nghiệm là:

  • A.

    \(x = \dfrac{\pi }{8} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • B.

    \(x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{5}\left( {k \in Z} \right)\)      

  • C.

    \(x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{4}\left( {k \in Z} \right)\)

  • D.

    \(x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{2}\left( {k \in Z} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tập nghiệm của phương trình \(\tan x.\cot x = 1\) là:

  • A.

    \(R\backslash \left\{ {\dfrac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}\)

  • B.

    \(R\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)

  • C.

    \(R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\)

  • D.

    \(R\)

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nghiệm của phương trình \(\tan 4x.\cot 2x = 1\) là:

  • A.

    \(k\pi ,k \in Z\)

  • B.

    \(\dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{2},k \in Z\)

  • C.

    \(\dfrac{{k\pi }}{2},k \in Z\)  

  • D.

    Vô nghiệm

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Phương trình \(\tan \left( {\dfrac{\pi }{2} - x} \right) + 2\tan \left( {2x + \dfrac{\pi }{2}} \right) = 1\) có nghiệm là:

  • A.

    \(x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • B.

    \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)

  • C.

    \(x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{2}\left( {k \in Z} \right)\)                  

  • D.

    \(x =  - \dfrac{\pi }{4} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\) 

Xem lời giải >>