
Video hướng dẫn giải
Tìm \(x\), biết:
LG a
\(x + \dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{4}\)
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: Với mọi \(x, y , z ∈\mathbb Q\), ta có:
\(x + y = z \Rightarrow x = z-y\).
Lời giải chi tiết:
\(x + \dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{4}\)
\(x = \dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{3} \)
\(x= \dfrac{9}{12} - \dfrac{4}{12} \)
\(x= \dfrac{5}{12}\)
Vậy \(x= \dfrac{5}{12}\)
LG b
\(x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{5}{7}\)
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: Với mọi \(x, y , z ∈\mathbb Q\), ta có:
\(x + y = z \Rightarrow x = z-y\).
Lời giải chi tiết:
\(x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{5}{7}\)
\(x = \dfrac{5}{7} + \dfrac{2}{5} \)
\(x= \dfrac{25}{35} + \dfrac{14}{35}\)
\(x= \dfrac{39}{35}\)
Vậy \(x= \dfrac{39}{35}\)
LG c
\(-x - \dfrac{2}{3}\) = \(- \dfrac{6}{7}\)
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: Với mọi \(x, y , z ∈\mathbb Q\), ta có:
\(x + y = z \Rightarrow x = z-y\).
Lời giải chi tiết:
\(-x - \dfrac{2}{3} = - \dfrac{6}{7}\)
\(\dfrac{-2}{3} + \dfrac{6}{7} = x \)
\(x = -\dfrac{14}{21} + \dfrac{18}{21} \)
\(x= \dfrac{4}{21}\)
Vậy \(x= \dfrac{4}{21}\)
LG d
\(\dfrac{4}{7} - x = \dfrac{1}{3}\)
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: Với mọi \(x, y , z ∈\mathbb Q\), ta có:
\(x + y = z \Rightarrow x = z-y\).
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{4}{7} - x = \dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{4}{7} - \dfrac{1}{3} \)
\( x = \dfrac{12}{21} - \dfrac{7}{21}\)
\(x= \dfrac{5}{21}\)
Vậy \(x= \dfrac{5}{21}\)
Loigiaihay.com
Các bài liên quan: - Bài 2. Cộng, trừ số hữu tỉ
Các bài khác cùng chuyên mục