Trắc nghiệm Bài 35. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
Đề bài
Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là:
-
A.
Hỏa tinh, Thủy tinh, Trái Đất, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh.
-
B.
Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
-
C.
Kim tinh, Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Thổ tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
-
D.
Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
Chọn đáp án sai?
-
A.
Hệ Mặt Trời chỉ gồm Mặt Trời và 8 hành tinh
-
B.
Hành tinh ở càng xa Mặt Trời thì có chu kì quay quanh Mặt Trời càng lớn
-
C.
Mặt Trăng không chỉ quay quanh Trái Đất mà còn quay quanh Mặt Trời
-
D.
Hỏa tinh là hành tinh có chu kì tự quay giống Trái Đất nhất
Chọn đáp án đúng?
-
A.
Chu kì quay xung quanh Mặt Trời của các hành tinh là giống nhau
-
B.
Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo các chiều khác nhau
-
C.
Chu kì quay xung quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Thời gian để hành tinh chuyển động một vòng xung quanh Mặt Trời gọi là:
-
A.
Tần số quay xung quanh Mặt Trời của hành tinh
-
B.
Chu kì quay xung quanh Mặt Trời của hành tinh
-
C.
Chu kì tự quay xung quanh trục của hành tinh
-
D.
Tần số tự quay xung quanh trục của hành tinh
Đây là hình ảnh của hành tinh nào?
-
A.
Thủy tinh
-
B.
Kim tinh
-
C.
Thổ tinh
-
D.
Mộc tinh
Ngân Hà là:
-
A.
Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời
-
B.
một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ
-
C.
tên gọi khác của hệ Mặt Trời
-
D.
dải sáng trong vũ trụ
Tên thiên hà của chúng ta là:
-
A.
Mặt Trời
-
B.
Mặt Trăng
-
C.
Ngân Hà
-
D.
Hành tinh
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là ____. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là ____, hành tinh xa Mặt Trời nhất là ____.
Các từ còn thiếu lần lượt là:
-
A.
giống nhau, Trái Đất, Thiên Vương tinh
-
B.
khác nhau, Thủy tinh, Thiên Vương tinh
-
C.
khác nhau, Thủy tinh, Hải vương tinh
-
D.
giống nhau, Kim tinh, Thiên Vương tinh
Mặt Trời là một
-
A.
vệ tinh
-
B.
ngôi sao
-
C.
hành tinh
-
D.
sao băng
Em hãy cho biết các thiên thể số 4, 6, 8 trong hình bên là những hành tinh nào trong hệ Mặt Trời.
-
A.
Trái Đất, Mộc tinh, Hải Vương tinh
-
B.
Hỏa tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh
-
C.
Trái Đất, Mộc tinh, Thiên Vương tinh
-
D.
Hỏa tinh, Kim tinh, Thổ tinh
Hệ Mặt Trời cách tâm Ngân Hà khoảng:
-
A.
230 năm ánh sáng
-
B.
260000 năm ánh sáng
-
C.
26000 năm ánh sáng
-
D.
230000 năm ánh sáng
Chọn đáp án đúng?
-
A.
Hệ Mặt Trời chỉ gồm 8 hành tinh quay xung quanh.
-
B.
Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất so với các hành tinh khác
-
C.
Thủy tinh và Hỏa tinh có khối lượng nhỏ nhất trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời
-
D.
Hành tinh càng xa Mặt Trời thì có kích thước càng lớn
Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, em sẽ nhìn thấy Mặt Trời như thế nào so với khi đứng ở Trái Đất?
-
A.
Lớn hơn
-
B.
Nhỏ hơn
-
C.
Bằng nhau
-
D.
D. Có lúc lớn hơn, có lúc nhỏ hơn
Ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời là do:
-
A.
các hành tinh phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trăng
-
B.
các hành tinh tự phát ra ánh sáng
-
C.
các hành tinh được Mặt Trời chiếu sáng rồi phản xạ đến Trái Đất
-
D.
cả ba đáp án trên đều đúng.
Hành tinh có sự sống trong hệ Mặt Trời là:
-
A.
Thủy tinh
-
B.
Trái Đất
-
C.
Kim tinh
-
D.
Mộc tinh
Câu nào dưới đây là đúng?
-
A.
Ngân Hà là một chùm sao sắp xếp kéo dài trên bầu trời
-
B.
Ngân Hà là một “dòng sông” sao trên bầu trời
-
C.
Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn
-
D.
Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ ngôi sao và nằm ngoài hệ Mặt Trời.
Chọn phát biểu đúng?
-
A.
Hệ Mặt Trời là trung tâm của Ngân Hà
-
B.
Từ Trái Đất ta có thể nhìn thấy toàn bộ Ngân Hà
-
C.
Ngân Hà bao gồm toàn bộ thiên thể của vũ trụ
-
D.
Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ đồng thời quay quanh lõi của nó.
Hệ Mặt Trời nằm ở:
-
A.
trung tâm của Ngân Hà
-
B.
rìa của một vòng xoắn của Ngân Hà
-
C.
trung tâm một vòng xoắn của Ngân Hà
-
D.
cả B và C đều đúng.
Lời giải và đáp án
Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là:
-
A.
Hỏa tinh, Thủy tinh, Trái Đất, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh.
-
B.
Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
-
C.
Kim tinh, Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Thổ tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
-
D.
Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
Đáp án : D
Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là:
Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
Chọn đáp án sai?
-
A.
Hệ Mặt Trời chỉ gồm Mặt Trời và 8 hành tinh
-
B.
Hành tinh ở càng xa Mặt Trời thì có chu kì quay quanh Mặt Trời càng lớn
-
C.
Mặt Trăng không chỉ quay quanh Trái Đất mà còn quay quanh Mặt Trời
-
D.
Hỏa tinh là hành tinh có chu kì tự quay giống Trái Đất nhất
Đáp án : A
A sai vì ngoài 8 hành tinh còn có các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
B, C, D đúng.
Chọn đáp án đúng?
-
A.
Chu kì quay xung quanh Mặt Trời của các hành tinh là giống nhau
-
B.
Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo các chiều khác nhau
-
C.
Chu kì quay xung quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án : C
- Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
- Thời gian để hành tinh chuyển động một vòng xung quanh Mặt Trời gọi là chu kì quay xung quanh Mặt Trời của nó. Chu kì này không gống nhau đối với các hành tinh khác nhau.
Thời gian để hành tinh chuyển động một vòng xung quanh Mặt Trời gọi là:
-
A.
Tần số quay xung quanh Mặt Trời của hành tinh
-
B.
Chu kì quay xung quanh Mặt Trời của hành tinh
-
C.
Chu kì tự quay xung quanh trục của hành tinh
-
D.
Tần số tự quay xung quanh trục của hành tinh
Đáp án : B
Thời gian để hành tinh chuyển động một vòng xung quanh Mặt Trời gọi là chu kì quay xung quanh Mặt Trời của nó. Chu kì này không gống nhau đối với các hành tinh khác nhau.
Đây là hình ảnh của hành tinh nào?
-
A.
Thủy tinh
-
B.
Kim tinh
-
C.
Thổ tinh
-
D.
Mộc tinh
Đáp án : C
Hình vẽ là hình ảnh của Thổ tinh.
Ngân Hà là:
-
A.
Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời
-
B.
một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ
-
C.
tên gọi khác của hệ Mặt Trời
-
D.
dải sáng trong vũ trụ
Đáp án : A
Ngân Hà là Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời.
Tên thiên hà của chúng ta là:
-
A.
Mặt Trời
-
B.
Mặt Trăng
-
C.
Ngân Hà
-
D.
Hành tinh
Đáp án : C
Tên thiên hà của chúng ta là Ngân Hà.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là ____. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là ____, hành tinh xa Mặt Trời nhất là ____.
Các từ còn thiếu lần lượt là:
-
A.
giống nhau, Trái Đất, Thiên Vương tinh
-
B.
khác nhau, Thủy tinh, Thiên Vương tinh
-
C.
khác nhau, Thủy tinh, Hải vương tinh
-
D.
giống nhau, Kim tinh, Thiên Vương tinh
Đáp án : C
Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là khác nhau. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh, hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.
Mặt Trời là một
-
A.
vệ tinh
-
B.
ngôi sao
-
C.
hành tinh
-
D.
sao băng
Đáp án : B
Mặt Trời tự phát ra ánh sáng. Mặt Trời là một ngôi sao.
Em hãy cho biết các thiên thể số 4, 6, 8 trong hình bên là những hành tinh nào trong hệ Mặt Trời.
-
A.
Trái Đất, Mộc tinh, Hải Vương tinh
-
B.
Hỏa tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh
-
C.
Trái Đất, Mộc tinh, Thiên Vương tinh
-
D.
Hỏa tinh, Kim tinh, Thổ tinh
Đáp án : C
- Số 4: Trái Đất
- Số 6: Mộc tinh
- Số 8: Thiên Vương tinh
Hệ Mặt Trời cách tâm Ngân Hà khoảng:
-
A.
230 năm ánh sáng
-
B.
260000 năm ánh sáng
-
C.
26000 năm ánh sáng
-
D.
230000 năm ánh sáng
Đáp án : C
Hệ Mặt Trời nằm ở rìa của một vòng xoắn của Ngân Hà, cách tâm Ngân Hà khoảng 26000 năm ánh sáng.
Chọn đáp án đúng?
-
A.
Hệ Mặt Trời chỉ gồm 8 hành tinh quay xung quanh.
-
B.
Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất so với các hành tinh khác
-
C.
Thủy tinh và Hỏa tinh có khối lượng nhỏ nhất trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời
-
D.
Hành tinh càng xa Mặt Trời thì có kích thước càng lớn
Đáp án : C
A sai vì ngoài 8 hành tinh còn có các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
B sai vì Thủy tinh gần Mặt Trời nhất so với các hành tinh khác.
C đúng
D sai vì Hỏa tinh ở xa Mặt Trời hơn Kim tinh và Trái Đất nhưng có kích thước nhỏ hơn Kim tinh và Trái Đất.
Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, em sẽ nhìn thấy Mặt Trời như thế nào so với khi đứng ở Trái Đất?
-
A.
Lớn hơn
-
B.
Nhỏ hơn
-
C.
Bằng nhau
-
D.
D. Có lúc lớn hơn, có lúc nhỏ hơn
Đáp án : B
Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, em sẽ nhìn thấy Mặt Trời nhỏ hơn so với khi đứng ở Trái Đất vì Hải Vương tinh ở xa Mặt Trời nhất.
Ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời là do:
-
A.
các hành tinh phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trăng
-
B.
các hành tinh tự phát ra ánh sáng
-
C.
các hành tinh được Mặt Trời chiếu sáng rồi phản xạ đến Trái Đất
-
D.
cả ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án : C
Ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời là do các hành tinh được Mặt Trời chiếu sáng rồi phản xạ đến Trái Đất.
Hành tinh có sự sống trong hệ Mặt Trời là:
-
A.
Thủy tinh
-
B.
Trái Đất
-
C.
Kim tinh
-
D.
Mộc tinh
Đáp án : B
Hành tinh có sự sống trong hệ Mặt Trời là Trái Đất.
Câu nào dưới đây là đúng?
-
A.
Ngân Hà là một chùm sao sắp xếp kéo dài trên bầu trời
-
B.
Ngân Hà là một “dòng sông” sao trên bầu trời
-
C.
Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn
-
D.
Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ ngôi sao và nằm ngoài hệ Mặt Trời.
Đáp án : C
Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có hệ Mặt Trời.
Chọn phát biểu đúng?
-
A.
Hệ Mặt Trời là trung tâm của Ngân Hà
-
B.
Từ Trái Đất ta có thể nhìn thấy toàn bộ Ngân Hà
-
C.
Ngân Hà bao gồm toàn bộ thiên thể của vũ trụ
-
D.
Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ đồng thời quay quanh lõi của nó.
Đáp án : D
- Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có hệ Mặt Trời.
- Hệ Mặt Trời nằm ở gần rìa của một trong 4 vòng xoắn của Ngân Hà nên từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy 1 mẩu của vòng xoắn này => A, B sai.
- Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600000 m/s. Ngoài ra Ngân Hà còn tự quay quanh lõi của mình => C sai, D đúng.
Hệ Mặt Trời nằm ở:
-
A.
trung tâm của Ngân Hà
-
B.
rìa của một vòng xoắn của Ngân Hà
-
C.
trung tâm một vòng xoắn của Ngân Hà
-
D.
cả B và C đều đúng.
Đáp án : B
Hệ Mặt Trời nằm ở rìa của một vòng xoắn của Ngân Hà.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 34. Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 33. Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 11.Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 10. Dung dịch - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 10. Chất tinh khiết và hỗn hợp - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 35. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 34. Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều